BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NĂM 2016 – 23 BÀI ISI VỚI TỔNG IF =43,122

Năm 2016 đã khép lại và năm mới 2017 đã bắt đầu, nhìn lại chặng đường 1 năm của nhóm nghiên cứu (NNC) và Phòng thí nghiệm (PTN), chúng ta có thể thấy trong năm qua NNC đã nỗ lực vượt bậc và thu được nhiều kết quả rất tốt đẹp:

I. Kết của nghiên cứu x uất sắc với 23 bài báo ISI – tổng IF=43.122 và nhiều bài trên các tạp chí hàng đầu của ngành Cơ học,

  1. Nguyen Dinh Duc, Pham Hong Cong (2016). Nonlinear dynamic response and vibration of sandwich composite plates with negative Poisson’s ratio in auxetic honeycombs. Accepted for publication. Journal of Sandwich Structures and Materials (SAGE, SCIE, IF=2.852).
  2. Pham Toan Thang, Nguyen Dinh Duc, Nguyen Thoi Trung. Effects of variable thickness and imperfection on nonlinear buckling of Sigmoid-functionally graded cylindrical panels. J. Composite Structures, Vol. 55, pp.99-106 (Elsevier, SCIE, IF=3.85).
  3. Thê – Duong Nguyen, Nguyen Dinh Duc (2016). Evaluation of elastic properties and thermal expansion coefficient of composites reinforced by randomly distributed spherical particles with negative Poisson’s ratios. Composite Structures, Vol. 153, pp.569-577 (Elsevier, SCIE, IF=3.85).
  4. Duc Hong Doan, Tinh Quoc Bui, Nguyen Dinh Duc, Fazuyoshi Fushinobu (2016). Hybrid Phase Field Simulation of Dynamic Crack Propagation in Functionally Graded Glass-Filled Epoxy. Vol. 99, pp.266-276. Composite Part B: Engineering (Elsevier, SCI, IF = 3.85).
  5. Nguyen Dinh Duc, Pham Hong Cong, Vu Dinh Quang (2016). Nonlinear dynamic and vibration analysis of piezoelectric eccentrically stiffened FGM plates in thermal environment. International Journal of Mechanical of Sciences, Vol. 115-116, pp.711-722 (Elsevier, SCI, IF=2.48).
  6. Nguyen Dinh Duc, Ngo Duc Tuan, Phuong Tran, Pham Hong Cong, Pham Dinh Nguyen (2016). Nonlinear stability of eccentrically stiffened S-FGM elliptical cylindrical shells in thermal environment. Thin-Walled Structures, Vol.108, pp 280-290 (Elsevier, SCIE, IF=2,063).
  7. Pham Hong Cong, Vu Minh Anh, Nguyen Dinh Duc (2016). Nonlinear dynamic response of eccentrically stiffened FGM plate using Reddy’s TSDT in thermal environment. Accepted for publication. Thermal Stresses (Taylor & Francis, SCI, IF= 1.169
  8. Zhen Wang, Tiantang Yu, Tinh Quoc Bui, Ngoc Anh Trinh, Nguyen Thi Hien Luong, Nguyen Dinh Duc, Doan Hong Duc (2016). N umerical modeling of 3-D inclusions and voids by a novel adaptive XFEM. Advances in Engineering Software, Vol.102, pp.105-122 (Elsevier, SCIE, IF =1.765).
  9. Tinh Quoc Bui­, Duc Hong Doan, Thom Van Do, Sohichi Hirose, Nguyen Dinh Duc (2016). High frequency modes meshfree analysis of Reissner-Mindlin plates. Journal of Science: Advanced Materials and Devices, Vol. 1(3), pp.400-412 (Elsevier)
  10. Tran Quoc Quan, Nguyen Dinh Duc (2016). Nonlinear thermal stability of eccentrically stiffened FGM double curved shallow shells. Thermal Stresses, Vol.39(4), pp.437-459, (Taylor & Francis, SCI, IF=1.169).
  11. Nguyen Dinh Duc (2016). Nonlinear thermal dynamic analysis of eccentrically stiffened S-FGM circular cylindrical shells surrounded on elastic foundations using the Reddy’s third-order shear deformation shell theory. European Journal of Mechanics – A/Solids, Vol.58, pp.10-30  (Elsevier, SCI, IF=2.453).
  12. Nguyen Dinh Duc (2016). Nonlinear thermo-electro-mechanical dynamic response of shear deformable piezoelectric Sigmoid functionally graded sandwich circular cylindrical shells on elastic foundations. Journal of  Sandwich Structures and Materials. DOI: 10.1177/1099636216653266 (SAGE, SCIE, IF=2.852).
  13. Dinh Duc Nguyen, Huy Bich Dao, Thi Thuy Anh Vu (2016). On the nonlinear stability of eccentrically stiffened functionally graded annular spherical segment shells. J. Thin-Walled Structures, Vol. 106, pp. 258-267 (Elsevier, SCIE, IF=2.063).
  14. Nguyen Dinh Duc, Pham Hong Cong (2016). Nonlinear thermo-mechanical dynamic analysis and vibration of higher order shear deformable piezoelectric functionally graded material sandwich plates resting on elastic foundations. Journal of Sandwich Structures and Materials. DOI:1177/1099636216648488 (SAGE, SCIE, IF=2.852).
  15. Pham Hong Cong, Nguyen Dinh Duc (2016). Thermal stability analysis of eccentrically stiffened Sigmoid – FGM plate with metal –ceramic-metal layers based on FSD Cogent Engineering (2016), 3: 1182098, pp.1-15 (Taylor & Francis, Scopus Journal).
  16. Nguyen Dinh Duc, Ngo Duc Tuan, Phuong Tran, Tran Quoc Quan (2016). Nonlinear dynamic response and vibration of imperfect shear deformable functionally graded plates subjected to blast and thermal loads.  Mechanics of Advanced Materials and Structures. DOI: 10.1080/15376494.2016.1142024 (Taylor & Francis, SCIE, IF=1.0).
  17. Pham Van Thu, Nguyen Dinh Duc (2016). Nonlinear dynamic response and vibration of an imperfect three-phase laminated nanocomposite cylindrical panel resting on elastic foundations in thermal environments. Science and Engineering of Composite Materials, DOI: 10.1515/secm-2015-0467 (De Gruyter, SCIE, IF=0.593).
  18. Nguyen Dinh Duc, Dao Huy Bich, Pham Hong Cong (2016). Nonlinear thermal dynamic response of shear deformable FGM plates on elastic foundations. Thermal Stresses, Vol. 39(3), pp.278-297 (Taylor & Francis, SCI, IF=1.169).
  19. Vu Thi Thuy Anh, Nguyen Dinh Duc (2016). Nonlinear response of shear deformable S-FGM shallow spherical shell with ceramic-metal-ceramic layers resting on elastic foundation in thermal environment . Mechanics of Advanced Materials and Structures, Vol. 23 (8), pp.926-934 (Taylor & Francis, SCIE, IF=1.0).
  20. Tran Quoc Quan, Nguyen Dinh Duc (2016). Nonlinear vibration and dynamic response of shear deformable imperfect functionally graded double curved shallow shells resting on elastic foundations in thermal environments. Thermal Stresses, Vol 39 (4), pp.437-459 (Taylor & Francis, SCI, IF=1.169).
  21. Vu Thi Thuy Anh, Pham Hong Cong, Dao Huy Bich, Nguyen Dinh Duc (2016). On the linear stability of eccentrically stiffened functionally graded annular spherical shell on elastic foundations. J. of Advanced Composite Materials, Vol.25(6), pp.525-540 (Taylor & Francis, SCIE, IF=0.929).
  22. Nguyen Dinh Duc, Pham Hong Cong, Vu Dinh Quang (2016). Thermal stability of eccentrically stiffened FGM plate on elastic foundation based on Reddy’s third-order shear deformation plate theory. Thermal Streses 39(7), pp.772-794 (Taylor & Francis, SCI, IF=1.169).
  23. N guyen Dinh Duc, Pham Hong Cong, Ngo Duc Tuan, Phuong Tran, Vu Minh Anh, Vu Dinh Quang (2016). Nonlinear vibration and dynamic response of imperfect eccentrically stiffened shear deformable sandwich plate with functionally graded material in thermal environment. Journal of Sandwich Structures and Materials, Vol 18 (4), 445-473 (SAGE, SCIE, IF=2.852), DOI:1177/1099636215602142.

 II.  P hát triển vượt bậc về đội ngũ, tổ chức và triển khai nhiều hướng nghiên cứu mới, hiện đại

Từ hiệu quả hoạt động tích cực và mạnh mẽ của NNC trong những năm gần đây, theo đề nghị của GS Nguyễn Đình Đức và Khoa Cơ học Kỹ thuật và Tự động hóa, Hiệu trưởng trường ĐH Công nghệ – ĐHQGHN đã ký quyết định 579/QĐ-TCCB ngày 12.8.2015 thành lập PTN Vật liệu và Kết cấu tiên tiến và bổ nhiệm GS.TSKH Nguyễn Đình Đức làm Trưởng PTN. Ngay sau đó không lâu, Hiệu trưởng ĐHCN cũng đã ký Quyết định 1007/QĐ-ĐT ngày 07.12.2015 giao nhiệm vụ đào tạo chuyên ngành vật liệu và kết cấu tiên tiến cho PTN, và bắt đầu từ năm 2016 đã bắt đầu triển khai đào tạo sinh viên năm thứ 4 chuyên ngành này . Đến nay, PTN đào tạo hoàn chỉnh các bậc kỹ sư, thạc sỹ và tiến sỹ Cơ học kỹ thuật.

Năm 2016, PTN nhận TS Đoàn Hồng Đức, TS tại Nhật Bản  (Tokyo Institute of Technology), về công tác tại PTN. Cũng trong năm 2016, NNC đã có sự thu hút được sự tham gia hợp tác nghiên cứu của TS Nguyễn Xuân Nguyên (ĐH KHTN), TS Đoàn Văn Thơm (Học Viện KTQS), TS Phạm Tiến Thành (ĐH Việt Nhật VJU), Phan Minh Phúc (ĐH Giao Thông Vận tải), PGS.TS Bùi Quốc Tính (Tokyo Institute of Technology), TS Nguyễn Minh Dũng (University of Tokyo), TS. Đoàn Văn Quang (Tshukuba University), PGS.TS Ngô Đức Tuấn và TS Trần Phương (University of Melbourne),…

Hiện nay, nhóm nghiên cứu của GS Nguyễn Đình Đức có 10 NCS là : Trần Quốc Quân (ĐHCN), Phạm Văn Thu (ĐH Nha Trang), Vũ Thị Thùy Anh (ĐHCN), Phạm Hồng Công (Viện hàn lâm KHCN Việt Nam), Nguyễn Văn Thành (Học viện Hậu cần), NCS Phan Phúc Minh (ĐH GTVT), NCS Nguyễn Đình Du (ĐH Lạc Hồng),  và NCS Phạm Văn Dũng, Nguyễn Thị Hà (Bộ KHCN, về quản lý KHCN) và NCS Hoàng Trọng Nghĩa (ĐHQGHN, về quản lý giáo dục).

Bên cạnh các hướng nghiên cứu mới truyền thống về ổn định tĩnh và động lực học của các tấm và vỏ FGM, và kết cấu 3 pha bằng polymer nano composite. Năm 2015 đã triển khai nghiên cứu pienzoelectric FGM, kết cấu tấm và vỏ chịu tác động của tải trọng nổ, năm 2016 NNC đã triển khai các hướng nghiên cứu rất mới và hiện đại như vật liệu auxetic, nano FGM, tấm và vỏ FGM có vết nứt,…

Song song với các nghiên cứu đạt trình độ quốc tế, NNC đã tích cực tham gia giải quyết các vẫn đề thực tiễn của đất nước. Giải pháp sử dụng hạt nano titan oxit để trộn vào polymer dùng nâng cao hiệu quả chống thấm trong công nghiệp đóng tàu bằng composite của GS Nguyễn Đình Đức sau 36 tháng thẩm định đã được Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp bằng patent (Bằng Độc quyền giải pháp hữu ích, số 1348, cấp ngày 22.02.2016).

III. Mở rộng và phát triển mạnh mẽ, có chất lượng và hiệu quả các quan hệ trong nước và hợp tác quốc tế:    

  • Trong năm 2016, 4 lượt cán bộ và thành viên của NNC (GS Nguyễn Đình Đức, TS Đặng Đình Long, NCS Trần Quốc Quân) đã được Quỹ Newton Fund của Viện Khoa học Công nghệ Hoàng gia UK tài trợ sang University of Birmingham làm việc và hợp tác, và một cuốn sách chuyên khảo về composite chức năng FGM có gân gia cường trong môi trường cơ và nhiệt do GS Nguyễn Đình Đức đồng chủ biên sẽ được xuất bản tại UK.
  • Tháng 8.2016, NNC và PTN đã đón tiếp PGS.TS Nguyễn Xuân Hùng đến thăm và báo cáo Seminar, nói chuyện với các em NCS và sinh viên.
  • Tháng 8.2016, NNC và PTN đã tiếp đón GS Hoa Van Sương, Department of  Mechanical and Industrial Engineering, Concordia University – Canada, PGS.TS Bùi Quốc Tính (Tokyo Institute of Technology), TS Nguyễn Minh Dũng (University of Tokyo),  đến thăm và làm việc với NNC và PTN.
  • Tháng 10 và tháng 11 đã đón tiếp TS Trần Phương và PGS.TS Ngô Đức Tuấn (University of Melbourne) về thăm và làm việc với PTN.
  • Tháng 12 đón tiếp GS Kusaka và TS Đoàn Quang Văn (Tshukuba University) đến thăm và làm việc với NNC và PTN.

IV. Những sự kiện và điểm nhấn nổi bật khác:

  • GS Nguyễn Đình Đức được mời và  bổ nhiệm làm Giám đốc Chương trình Kỹ thuật Hạ tầng của trường Đại học Việt Nhật.
  • GS Nguyễn Đình Đức được mời làm thành viên Ban biên tập quốc tế của tạp chí Journal of Science: Advanced Materials and Devices (journal in  http://www.sciencedirect.com, NXB Elsevier).
  • GS Nguyễn Đình Đức là Gest Editor of Special Issue on “Advances in hybrid composite materials and structures” of ISI Journal: Advances in Mechanical Engineering (2016).
  • Năm 2016, Trần Quốc Quân vinh dự là người thứ 3 và là nhà khoa học trẻ nhất được nhận giải thưởng Nguyễn Văn Đạo trong Cơ học.
  • Báo chí Việt Nam viết về thành tích nghiên cứu xuất sắc của Thầy và trò:

http://tuoitre.vn/tin/giao-duc/khoa-hoc/20160807/9x-nhan-giai-thuong-tai-nang-co-hoc-nguyen-van-dao/1150960.html

– http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/nguong-mo-chang-trai-9x-co-14-bai-bao-tren-tap-chi-quoc-te-isi- 20160807072413214.htm

http://www.tienphong.vn/giao-duc/nghien-cuu-sinh-9x-voi-17-bai-bao-quoc-te-1073625.tpo

http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/nguoi-thay-cua-nhung-hoc-tro-xuat-sac-made-in-viet-nam-2016112000051647.htm

– Năm 2016, các cộng tác viên đắc lực của NNC và PTN: Nguyễn Xuân Nguyên (ĐHKHTN) và Đoàn Văn Thơm (Học Viện KTQS)  bảo vệ thành công xuất sắc luận án tiến sỹ.

– Tháng 1.2016, GS Nguyễn Đình Đức và TS Đoàn Hồng Đức tham dự báo cáo tại Hội nghị quốc tế The Fourteenth East Asia-Pacific Conference on Structural Engineering and Construction (EASEC14), Ho Chi Minh City, 6-8 Jan, 2016.

– Tháng 8.2016, GS Nguyễn Đình Đức, TS. Đoàn Hồng Đức, TS Đặng Đình Long, NCS Phạm Văn Thu tham gia báo cáo tạo Hội nghị Toàn quốc về vật liệu và kết cấu composite: Cơ học, Công nghệ và ứng dụng, ĐH Nha Trang, 8-2016.

– Tháng 8.2016, GS Nguyễn Đình Đức tham dự Hội nghị quốc tế Canada-Japan-Vietnam Workshop on Composites (8-10, August, 2016) và vinh dự được mời báo cáo tại phiên toàn thể.

– Tháng 8.2016, GS Nguyễn Đình Đức là Trưởng ban tổ chức đã tổ chức thành công Hội nghị quốc tế về Cơ học Kỹ thuật và Tự động hóa ICEMA 4-2016.

– Tháng 9. 2016, GS Nguyễn Đình Đức, TS Đặng Đình Long tham dự HN quốc tế về tính toán ACCMS-TM 2016, với chủ đề “First Principles Analysis & Experiment: Role in Energy Research” được tổ chức vào tháng 9.2016 tại Chennai, Ấn Độ. GS Nguyễn Đình Đức vinh dự được mời làm invited keynote speaker của Hội nghị.

– Tháng 10.2016, GS Nguyễn Đình Đức, TS Đoàn Hồng Đức có báo cáo khoa học tại Hội nghị quốc tế ACCM-10 tại Busan, Hàn Quốc.

– Tháng 10.2016, GS Nguyễn Đình Đức, TS. Đoàn Hồng Đức và Đoàn Văn Thơm tham dự báo cáo khoa học Tại Hội nghị Lần thứ 2 về Cơ học Kỹ thuật và Tự động Hóa kỷ niệm 60 năm thành lập ĐH Bách Khoa Hà Nội.

– GS Nguyễn Đình Đức đã tham gia diễn đàn về nâng cao chất lượng đào tạo Tiến sỹ tại Việt Nam (cùng GS Bùi Văn Ga, GS Trần Văn Nhung) do Báo Tuổi trẻ phối hợp với Bộ giáo dục đào tạo tổ chức ngày 10.11.2016 và GS đã có những ý kiến quan trọng đóng góp để nâng cao chất lượng đào tạo tiến sỹ tại Việt Nam từng bước đạt chuẩn quốc tế:

https://tapchigiaoduc.moet.edu.vn/Tin-tuc-su-kien/bo-gd-dt-toa-dam-nang-cao-chat-luong-dao-tao-tien-si-154.html

http://tuoitre.vn/tin/giao-duc/20161110/luan-an-khong-co-gia-tri-sao-van-thanh-tien-si/1216834.html

– Tháng 11.2016, GS Nguyễn Đình Đức tham dự phiên họp lần thứ 1 Hội đồng Khoa học và Đào tạo của Trường ĐH Việt Nhật (VJU) tại Nhật Bản.

– Ngày 3.12, NNC và PTN phối hợp với chương trình kỹ thuật hạ tầng ĐH Việt Nhật, tổ chức thành công Seminar khoa học tại Trường Đại học Việt Nhật. NCS Vũ Thị Thùy Anh trình bày báo cáo kết quả luận án (với 6 bài ISI) và chuẩn bị bảo vệ cấp cơ sở.

– 16 và 17.12, GS Nguyễn Đình Đức, GS Kusaka, TS Đoàn Quang Văn và TS Đoàn Hồng Đức tham gia báo cáo khoa học tại tiểu ban Biến đổi khí hậu, Hội nghị Việt Nam học lần V – 2016, Hà Nội.

– Tháng 12.2016, sau những chuyến đi làm việc và khảo sát tại nhiều nước trên thế giới, GS Nguyễn Đình Đức đã có những bài viết quan trọng về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4: Cơ hội và thách thức với Việt Nam, và đề xuất những kế sách đổi mới giáo dục đại học Việt Nam  (từ triết lý, mô hình đào tạo, ngành nghề đào tạo, đổi mới chương trình, thu hút trọng dụng nhân tài và những giải pháp đột phá) nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, có những nhóm nghiên cứu xuất sắc, nhân tài xuất sắc để Việt Nam nắm bắt cơ hội vàng lần này:

http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/co-hoi-va-thach-thuc-o-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-4-20161219074732406.htm

http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/viet-nam-truoc-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-4-can-co-nhan-tai20161220072831929.htm

http://www.vietnamplus.vn/doi-moi-giao-duc-dai-hoc-chien-luoc-de-viet-nam-nam-co-hoi-moi/422544.vnp

– Ngày 29.12, GS Nguyễn Đình Đức được Khoa Toán – Cơ – Tin học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN mời báo cáo khoa học và đọc bài giảng trước toàn khoa về các hướng nghiên cứu mới của GS và của PTN.

Kết luận:

Với những thành tích và hoạt động như trên, năm 2016 là năm thành công xuất sắc, tuyệt vời của NNC và PTN.  Tên tuổi và uy tín của NNC và PTN đã được biết đến rộng rãi  trong cộng đồng khoa học trong và ngoài nước.

Chúc cho NNC và PTN ngày càng trưởng thành, vững mạnh, thu được nhiều thành công vang dội, đào tạo được nhiều nhà khoa học trẻ tài năng cho Việt nam, đóng góp xuất sắc và xứng đáng vào sự phát triển của Khoa Cơ học Kỹ thuật, của Trường ĐH Công nghệ nói riêng và của ĐHQGHN nói chung.

Chúc mừng năm mới 2017: vạn sự như ý, thật nhiều thành công.

Google arts and culture discover museums and https://essaydragon.com pay for essay galleries from all over the globe.

iskenderun escort, iskenderun escort, iskenderun escort, hatay escort, iskenderun escort, iskenderun escort, iskenderun escort, iskenderun escort, iskenderun escort, iskenderun escort, iskenderun escort, iskenderun escort, antakya escort, antakya escort, diyarbakır escort, diyarbakır escort, arsuz escort, arsuz escort, denizli escort, denizli escort, denizli escort, denizli escort, denizli escort, denizli escort, denizli escort, denizli escort, denizli escort, denizli escort, denizli escort, denizli escort, denizli escort, denizli escort, denizli escort, denizli escort, denizli escort, denizli escort, denizli escort, adana escort, adana escort, adana escort, adana escort, adana escort, malatya escort, malatya escort, elazığ escort, elazığ escort, eskişehir escort, eskişehir escort, manisa escort, izmit escort, izmit escort, izmit escort, izmit escort, izmit escort, izmit escort, izmit escort, izmit escort, izmit escort, ısparta escort, ankara escort, ankara escort, gaziantep escort, gaziantep escort, gaziantep escort, seks hikayeleri, erotik hikayeleri, erotik seks hikayeleri, sakarya escort,

GS Nguyễn Đình Đức tham dự phiên họp thứ nhất Hội đồng Khoa học Đào tạo của Đại học Việt Nhật tại Nhật Bản

Từ ngày 23-27.11.2016, GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Giám đốc Chương trình Kỹ thuật hạ tầng, thành viên Hội đồng Khoa học và Đào tạo đã tham gia phiên họp lần thứ nhất của Hội đồng Khoa học và Đào tạo Đại học Việt Nhật tại Nhật Bản (chuyến đi do JICA tài trợ). Hội nghị đã thảo luận chiến lược và định hướng phát triển Đại học Việt Nhật đến năm 2025, cũng như kế hoạch tuyển sinh cho năm 2017.  Nhân dịp này, đoàn các giáo sư của Đại học Việt Nhật do GS Furuta, Hiệu trưởng dẫn đầu đã có chuyến thăm và ký kết hợp tác với Đại học Osaka, tư vấn tuyển sinh tại thành phố Nayoga, tại Đại học Waseda – Tokyo. Nhân dịp này, GS Nguyễn Đình Đức cũng đã trao đổi hợp tác với GS Kato Hironori, ĐH Tokyo, đồng giám đốc chương trình phía Nhật Bản. GS Nguyễn Đình Đức cũng đã có chuyến thăm và trao đổi hợp tác với GS Shimoyama Isao – ĐH Tokyo, trao đổi và giới thiệu với một số lưu học sinh và các tiến sỹ trẻ người Việt Nam đang học tập và công tác tại Nhật Bản. 

       img_1167

Đoàn công tác của Đại học Việt Nhật: GS Furuta Hiệu trưởng và các GS giám đốc các chương trình, Tokyo, 11-2016

     img_1160

GS Nguyễn Đình Đức, Osaka, Nhật Bản, 11-2016

Tin về chuyến đi của đoàn trên các chương trình Thời sự của Việt Nam:

Mt 8 newer post older post home march 8, 2017 as we have stated elsewhere, ‘designing learning games is a great way to develop https://writemyessay4me.org students analytic thinking and foster self-expression.

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức – người Thầy của những học trò xuất sắc “made in Vietnam”

Nói đến GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Trưởng Phòng thí nghiệm Vật liệu và Kết cấu Tiên tiến của Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN – là nhắc đến các học trò thành đạt và giỏi giang với các công trình xuất sắc – made in Vietnam 100% , được đăng trên các tạp chí quốc tế có uy tín.

Nguyễn Đình Đức – Người thầy thắp sáng những tài năng

Là người thầy tận tụy và tâm huyết với nghề, với những bài giảng hay, truyền cho học trò cả kiến thức và những cốt lõi và sâu xa trong từng môn học, GS Nguyễn Đình Đức đã thắp lên ở các học trò niềm đam mê với nghề nghiệp và cuốn hút, khơi dậy ở họ những tiềm năng. Chính vì vậy, điều kỳ lạ không phải tất cả các học trò đến với ông đều là sinh viên giỏi, nhưng được ông dìu dắt, các em trở nên say mê và có những em từ học lực trung bình, khá cho đến khi tốt nghiệp đại học đều trở thành học sinh giỏi và xuất sắc.

Hầu hết tất cả các sinh viên trong nhóm nghiên cứu của ông khi tốt nghiệp kỹ sư đều có kết quả nghiên cứu được công bố trên các tạp chí quốc tế ISI có uy tín. Trong số các học trò của ông thành đạt và được biết đến, như NCS Trần Quốc Quân, SN 1991, chuyển tiếp nghiên cứu sinh (nay đang thực tập tại Vương quốc Anh) đã có 15 bài báo trên các tạp chí quốc tế ISI, Phạm Hồng Công, SN 1992, nay đã có 18 bài báo ISI, Phạm Toàn Thắng SN 1991 khi tốt nghiệp đại học ra trường đã có 5 bài báo ISI (nay đang làm NCS tại Hà Quốc), Vũ Thị Thùy Anh (đang làm NCS, đã có 6 bài ISI), Hoàng Văn Tùng (khi làm luận án và bảo vệ luận án TS năm 2010 đã có 5 bài ISI), còn có các em sinh viên khác đều đã có kết quả chung với thầy công bố trên các tạp chí quốc tế ISI như: Vũ Đình Quang, Vũ Minh Anh, Nguyễn Văn Quyền, Trần Văn Anh, Vũ Đình Luật, Hoàng Văn Tác, Nguyễn Trọng Đạo, Ngô Tất Đạt, Phạm Thị Ngọc Ân và đặc biệt có em còn rất trẻ, mới học hết năm thứ 3 như Phạm Đình Nguyện,…

Điều đáng trân trọng là thầy và trò đều công bố quốc tế với nội lực 100% made in Việt Nam, trong điều kiện rất khó khăn và thiếu thốn về kinh phí, CSVC, phòng thí nghiệm (PTN). Và đáng quý trọng và khâm phục là tất cả các học trò này của GS Đức đều là các em ở các tỉnh xa, con nhà nghèo, trong số đó có những em có hoàn cảnh gia đình đặc biết khó khăn.

Như vậy có thể thấy để nâng cao chất lượng đào tạo, cần và phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, nhưng yếu tố người Thầy là trước tiên và là quan trọng nhất, và chính người Thầy và môi trường ĐHQGHN đã thắp sáng tài năng ở các em. Thầy còn rèn giũa cho các em kỹ năng làm việc theo nhóm, dìu dắt nhau cùng tiến bộ và chỉ dẫn tận tình để các em biết cách tự đọc và tự nghiên cứu, tự nâng cao năng lực kiến thức chuyên môn ngoài những nội dung đã được trang bị trong chương trình đào tạo.

GS Nguyễn Đình Đức nhận bó hoa tươi thắm từ đồng nghiệp, học trò nhân ngày 20-11
GS Nguyễn Đình Đức nhận bó hoa tươi thắm từ đồng nghiệp, học trò nhân ngày 20-11

GS Nguyễn Đình Đức tiếp cận những hướng nghiên cứu mới, hiện đại của Thế giới

Để có được những thành công trên, không chỉ là sự yêu nghề và tâm huyết, mà người thầy phải có trình độ trí thức cao và tư duy nhạy bén, tiếp cận được các hướng nghiên cứu hiện đại của thế giới.

Trước đây khi còn ở nước ngoài, GS Nguyễn Đình Đức nghiên cứu về vật liệu composite bền và siêu bền nhiệt cacbon-cacbon, được ứng dụng mạnh mẽ trong công nghệ hàng không và vũ trụ, trong công nghệ chế tạo tên lửa. Khi về nước, ông đã nhanh chóng bắt tay vào nghiên cứu vật liệu polymer composite ứng dụng trong điều kiện của Việt Nam, trong đó kết quả nghiên cứu ứng dụng hạt nano để tăng khả năng chống thấm và các tính năng cơ lý cho composite đã được ứng dụng vào công nghiệp đóng tàu composite và được Cục sở hữu trí tuệ cấp Bằng Giải pháp hữu ích.

Năm 2006, nhân chuyến công tác ngắn có mấy ngày tại JAIST (Viện KHCN tiên tiến của Nhật Bản), GS đã tranh thủ vào thư viện tìm hiểu, tiếp cận về vật liệu composite chức năng FGM (vật liệu có cơ lý tính biến đổi).

Ngay sau đó, khi về nước, GS đã bắt tay vào nghiên cứu vấn đề này và 2 năm sau, năm 2008 đã có những kết quả nghiên cứu đầu tiên về FGM được công bố ở Việt Nam. Kể từ đó đến nay, vật liệu FGM đã được nhiều nhà khoa học ở các cơ quan đào tạo và nghiên cứu khác nhau trên cả nước quan tâm nghiên cứu và đã công bố hàng trăm bài báo về vật liệu này. GS Nguyễn Đình Đức và PTN vật liệu và kết cấu tiên tiến do GS phụ trách đã tiếp cận những hướng nghiên cứu rất mới và hiện đại như nano FGM, vật liệu auxetic (có hệ số Poát xông âm, có khả năng hấp thụ sóng nổ, bảo vệ kết cấu – công trình), vật liệu nano composite ứng dụng trong năng lượng sạch, năng lượng tái tạo.

GS Đức cho biết, chiến lược phát triển của PTN trong những năm tới đây là đi vào 3 lĩnh vực nghiên cứu phục vụ thực tiễn: Civil Engineering (liên quan đến tính toán vật liệu và kết cấu cho các công trình giao thông, xây dựng và kỹ thuật hạ tầng); năng lượng mới; biến đổi khí hậu (tính toán dự báo mưa, lũ và các giải pháp thiết kế, thi công các công trình hạ tầng thích ứng với biến đổi khí hậu).

Đến nay, PTN của GS đã và đang có quan hệ, hợp tác với các nhà khoa học có uy tín trong các trường đại học hàng đầu của Nhật Bản, Hàn Quốc, Vương quốc Anh, Úc, Canada,…để triển khai các nghiên cứu này và GS cũng là một trong số ít nhà khoa học Việt Nam được Quỹ Newton của Viện Khoa học Công nghệ Hoàng gia Anh tài trợ nghiên cứu – hợp tác.

Đến nay, các thành viên của PTN đã có hơn adana escort adana escort adana escort mersin escort mersin escort mersin escort eryaman escort ankara escort eryaman escort adana escort eryaman escort mersin escort 100 công bố quốc tế ISI, 1 bằng phát minh, 2 bằng sáng chế và đào tạo đại học từ bậc kỹ sư đến tiến sỹ ngành cơ học kỹ thuật, thu hút được nhiều tiến sỹ trẻ của các trường đại học lớn ở trong và ngoài nước cùng hợp tác đào tạo và nghiên cứu. Có thể thấy mô hình xây dựng PTN bằng nội lực trong nước, từng bước chắc chắn, phát triển dần từ nhóm nghiên cứu đến thành lập tổ chức PTN, gắn kết chặt chẽ đào tạo với nghiên cứu, gắn nghiên cứu với thực tiễn như PTN Vật liệu và Kết cấu tiến tiến của GS Đức ở Trường Đại học Công nghệ – ĐHQGHN là mô hình hay, rất phù hợp với Việt Nam.

Hiện nay, Nhóm nghiên cứu của GS Đức mỗi năm công bố 10-15 bài báo trên các tạp chí ISI có uy tín, được mời báo cáo tại các hội nghị quốc tế lớn, cho thấy trình độ và uy tín không thua kém các nhóm nghiên cứu mạnh nhất của quốc tế. Với sự ủng hộ và quan tâm của lãnh đạo ĐHQGHN và trường ĐH Công nghệ, những năm tới PTN chắc chắn sẽ phát triển mạnh mẽ hơn nữa, đào tạo được nhiều nhân tài hơn nữa cho đất nước.

Chỉ trong thời gian ngắn xây dựng và hoạt động, PTN Vật liệu và Kết cấu tiên tiến đã được biết đến trong cộng đồng khoa học trong và ngoài nước. GS Nguyễn Đình Đức – Trưởng PTN đã được mời tham gia hội đồng biên tập của nhiều tạp chí khoa học ở trong và ngoài nước, làm chuyên gia nhận xét, phản biện cho 40 tạp chí khoa học có uy tín của quốc tế.

GS Đức và các học trò của mình
GS Đức và các học trò của mình

GS Nguyễn Đình Đức Người thầy gắn trọn với sự nghiệp đào tạo và nghiên cứu của ĐHQGHN

Không chỉ là nhà giáo, nhà khoa học tâm huyết, GS Nguyễn Đình Đức còn có bề dày trong công tác quản lý các hoạt động khoa học và đào tạo. Hiện nay, GS Đức là Trưởng Ban Đào tạo (Đại học và Sau Đại học) của ĐHQGHN, ông cũng đã kinh qua các cương vị như Trưởng Ban KHCN của ĐHQGHN, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ.

Trên các cương vị của mình, GS đã có những đề xuất và đóng góp tích cực và hiệu quả góp phần vào việc đào tạo và bồi dưỡng nhân tài, xây dựng các nhóm nghiên cứu mạnh, đổi mới công tác quản lý đào tạo và nghiên cứu khoa học tiếp cận các chuẩn mực quốc tế, đóng góp tích cực trong công tác đổi mới tuyển sinh, nâng cao chất lượng đào tạo tiến sỹ, xây dựng các mô hình đào tạo mới.

GS cũng là nhà khoa học đã kiên trì và bền bỉ gắn ngành Cơ học tưởng như rất khô khan và chỉ có lý thuyết, chỉ có những công thức và định luật nghiên cứu cơ bản ở ĐHQGHN với các ngành nghề cụ thể và với việc giải quyết các vấn đề của thực tiễn.

GS là người đã đề xuất và phụ trách tổ chuyên gia xây dựng chương trình đào tạo tiến sỹ Cơ học Kỹ thuật, là người sáng lập PTN Vật liệu và Kết cấu tiên tiến của trường ĐHCN. GS cũng là người đã đề xuất và có những đóng góp quan trọng xây dựng và triển khai đào tạo ngành Kỹ thuật hạ tầng ở Trường Đại học Việt Nhật và hiện nay GS cũng là Giám đốc của chương trình này.

Với những đóng góp xuất sắc và bền bỉ cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo, Nhà giáo – người Thầy – GS.TSKH Nguyễn Đình Đức đã nhiều năm được công nhận là chiến sỹ thi đua, được tặng nhiều Bằng khen của Giám đốc ĐHQGHN, Bằng khen của Thủ tướng Chính Phủ, năm học 2015-2016 ông là chiến sỹ thi đua của ngành Giáo dục Đào tạo và được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng III (2016).

Theo Nhật Hồng, dantri.com.vn

GIẢI THƯỞNG TÀI NĂNG CƠ HỌC TRẺ MANG TÊN NGUYỄN VĂN ĐẠO NĂM 2016

Trần Quốc Quân sinh năm 1991, hiện đang là nghiên cứu sinh trường ĐH Công nghệ – ĐHQGHN đã công bố 21 bài báo và báo cáo khoa học, với 14 bài báo trên tạp chí quốc tế ISI, trong đó có 8 bài ISI với chỉ số IF lớn hơn 2 (với 3 bài có chỉ số IF lớn hơn 3.8). Quân vừa vinh dự nhận giải thưởng tài năng Cơ học Nguyễn Văn Đạo.

Chàng trai quê nghèo tới giải thưởng Nguyễn Văn Đạo

Giải thưởng mang tên GS.VS Nguyễn Văn Đạo, nhà Cơ học lỗi lạc của Việt Nam trong lĩnh vực Cơ học. Ông là Chủ tịch đầu tiên của Hội Cơ học Việt Nam và cũng là Giám đốc đầu tiên của ĐHQGHN.

Sau khi ông mất, Hội Cơ học Việt Nam đã thành lập quỹ Nguyễn Văn Đạo để tặng thưởng cho những nhà cơ học trẻ tài năng, có đóng góp xuất sắc trong nghiên cứu khoa học và đã trở thành giải thưởng có uy tín và danh giá nhất của ngành Cơ học hiện nay. Giải thưởng Nguyễn Văn Đạo lần thứ nhất được trao cho TS. Nguyễn Xuân Hùng (Giảng viên ĐH KHTN – ĐHQG TPCM) năm 2011, và lần thứ 2, được trao cho TS Lê Đình Tuân (giảng viên ĐH Bách khoa TP HCM), năm 2014.

Giải thưởng lần này, Hội Cơ học Việt Nam vừa quyết định trao giải thưởng tài năng Cơ học Nguyễn Văn Đạo lần thứ 3, năm 2016 cho Trần Quốc Quân – nghiên cứu sinh của Phòng Thí Nghiệm Vật liệu và Kết cấu Tiên tiến, Khoa Cơ học Kỹ thuật và Tự động hóa – Trường Đại học Công nghệ – ĐHQGHN vì những thành tích xuất sắc trong nghiên cứu khoa học.

anh hoi nghi 2

Trần Quốc Quân (ngoài cùng bên trái) cùng với thầy giáo và các bạn của mình

Trần Quốc Quân sinh năm 1991, tại gia đình nghèo tại Can Lộc, Hà Tĩnh. Tốt nghiệp Thủ khoa Cơ học Kỹ thuật của Đại học Công nghệ, ĐHQGHN năm 2013.

Ngay từ khi học ở năm thứ 2 ở trường Đại học Công nghệ, Trần Quốc Quân đã bắt đầu tham gia nghiên cứu khoa học dưới sự hướng dẫn của GS. TSKH Nguyễn Đình Đức. Sau khi tốt nghiệp đại học bậc kỹ sư , Quân được chuyển tiếp làm NCS. Những công trình nghiên cứu của NCS Trần Quốc Quân liên quan đến vật liệu composite chức năng FGM và nano composite. Những đóng góp chủ yếu của các công trình này bao gồm những kết quả chính như sau:

Thứ nhất, các công trình này đã giải quyết thành công bài toán nghiên cứu ổn định tĩnh và đáp ứng động lực học của vỏ composite FGM hai độ cong trên nền đàn hồi chịu các tải cơ, nhiệt và cơ – nhiệt đồng thời. Các tính chất hiệu dụng của các kết cấu được giả sử biến đổi qua chiều dày thành vỏ theo hàm luật luỹ thừa với các lớp khác nhau (kim loại-gốm, kim loại-gốm-kim loại hoặc gốm-kim loại-gốm).

Các tính chất vật liệu thành phần của vật liệu được xét trong cả hai trường hợp độc lập với nhiệt độ và phụ thuộc vào nhiệt độ và đã sử dụng cả lý thuyết vỏ cổ điển cũng như lý thuyết vỏ có biến dạng trượt bậc cao (đến bậc 3).

Thứ hai, giải quyết thành công bài toán vỏ hai độ cong được gia cường bằng các gân dọc và ngang dưới tác động của nhiệt độ. Đây là bài toán phức tạp, vì dưới tác động của nhiệt độ, cả vỏ và gân đều bị biến dạng.

Đồng thời đã nghiên cứu ảnh hưởng của các kích thước hình học, tính không hoàn hảo về hình dáng ban đầu, gân gia cường và nền đàn hồi đến ổn định tĩnh và động phi tuyến của vỏ FGM hai độ cong. Theo hiểu biết của chúng tôi, đây cũng là những công bố sớm đầu tiên về ổn định của vỏ FGM có gân dưới tác động của nhiệt độ.

Thứ ba, đã nghiên cứu ổn định phi tuyến của các kết cấu vỏ hai độ cong FGM áp điện chịu tải trọng điện (piezoelectric FGM): Xác định lực tới hạn, đường cong lực-độ võng, tần số tự nhiên, đáp ứng động học của các kết cấu vỏ hai độ cong FGM áp điện.

Ở kết quả số, ảnh hưởng của các kích thước hình học, tính chất vật liệu, tính không hoàn hảo về hình dáng ban đầu, gân gia cường, nền đàn hồi và tải điện đến ổn định phi tuyến của vỏ FGM áp điện được xác định.

Liên quan đến piezoelectric FGM là các bài toán mới và hiện đại trong lĩnh vực cơ học hiện nay và theo như hiểu biết của chúng tôi có thể đây là công bố đầu tiên về ổn định của vỏ FGM áp điện của các nhà khoa học ở Việt Nam.

Cuối cùng, nghiên cứu tính toán ổn định phi tuyến của nanocomposite polyme 3 pha. Vật liệu composite 3 pha được nghiên cứu là composite bao gồm pha nền polyme (polyester, vinylester, epoxy), sợi (thủy tinh, cacbon) và bổ sung thêm pha thứ ba là các hạt gia cường (là các hạt titan oxit) với các phương án chọn tỷ lệ trộn nền, sợi và hạt khác nhau.

Sử dụng các kết quả tính toán các mô đun đàn hồi cũng như hệ số giãn nở nhiệt cho composite polyme 3 pha của GS. TSKH Nguyễn Đình Đức, các công trình đã tính toán ổn định tĩnh và động cho các kết cấu tấm, panel và chỉ ra mối quan hệ ứng xử của vật liệu và kết cấu phụ thuộc vào tính chất và tỷ lệ trộn của các vật liệu thành phần, điều này cho phép có thể dự đoán được khả năng chịu tải của vật liệu và kết cấu, cũng như có thể chủ động thiết kế chế tạo vật liệu mới đáp ứng các điều kiện khai thác mong muốn.

Vươn tầm quốc tế

Trưởng thành trong nhóm nghiên cứu mạnh của Phòng thí nghiệm Vật liệu và Kết cấu tiên tiến – thực hiện gắn kết chặt chẽ đào tạo với nghiên cứu, dưới sự lãnh đạo khoa học của GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, chỉ riêng NCS Trần Quốc Quân đã công bố 21 bài báo và báo cáo khoa học, với 14 bài báo trên tạp chí quốc tế ISI, trong đó có 8 bài ISI với chỉ số IF lớn hơn 2 (với 3 bài có chỉ số IF lớn hơn 3.8). Đây là những kết quả nghiên cứu xuất sắc với NCS tuổi đời còn rất trẻ và đào tạo 100% tại Việt Nam.

Trần Quốc Quân với thầy giáo, GS Nguyễn Đình Đức

Ngoài ra, bài toán ổn định phi tuyến và đáp ứng động lực học là những vấn đề được quan tâm và có ý nghĩa quan trong, thiết thực trong lĩnh vực cơ học kết cấu. Các kết quả nhận được trong phân tích ổn định của các kết cấu làm từ vật liệu có cơ tính biến đổi sẽ cung cấp các thông tin quan trọng trong việc thiết kế, đảm bảo cho kết cấu hợp lý khi chế tạo và an toàn khi khai thác sử dụng.

Hơn nữa các kết quả nhận được là dưới dạng giải tích (dạng hiển), do đó nghiên cứu cung cấp cơ sở khoa học cho các nhà thiết kế, chế tạo kết cấu FGM, xây dựng các công trình sử dụng vật liệu FGM, giúp cho các nhà thiết kế, chế tạo, xây dựng,…có thể lựa chọn phù hợp, chính xác sự phân bố vật liệu thành phần trong FGM cũng như các tham số của kết cấu và nền để vừa phát huy được khả năng chịu tải, khả năng kháng nhiệt ưu việt của vật liệu trong môi trường nhiệt độ cao, lại vừa hạn chế được khả năng rạn nứt hoặc phá huỷ của kết cấu có thể xảy ra khi chịu tải cơ lớn, cũng như lựa chọn vật liệu nền hợp lý.

Thành công của Trần Quốc Quân góp phần khẳng định sự lớn mạnh và hội nhập quốc tế của ngành Cơ học Việt Nam và chất lượng đào tạo tiến sỹ theo các chuẩn mực quốc tế tại ĐHQGHN.

Theo Dân trí

Students, teachers and rockstars alike all come here to create and learn.

CÔNG BỐ 6 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SỸ ĐẦU TIÊN CỦA TRƯỜNG ĐH VIỆT NHẬT

12342502_426383507554534_3292685845601304765_n

Ngày 12-12 tại Hội trường Nguyễn Văn Đạo của ĐHQGHN, đã công bố 6 chương trình thạc sỹ đầu tiên của ĐH Việt Nhật. Tới dự về phía VN có Thứ trưởng Bộ NG, Thứ trưởng Bộ GTVT, Chủ tịch Phòng CN và TM VN, Phó CT Hội HN Việt Nhật, Giám đốc ĐHQGHN và các trường ĐH thành viên, một số doanh nghiệp. Phía Nhật có tham tán Công sứ, Trưởng Đại diện JICA, Chủ tịch Hội HN Nhật Bản – Việt Nam, đại diện các trường đại học Nhật bản đối tác, đại điện các doanh nghiệp Nhật bản tại VN.

Để có được buổi lễ công bố long trọng 6 chương trình đào tạo độc đáo như ngày hôm nay, đó là kết quả của sự nỗ lực và quyết tâm cao của nhóm tập thể các nhà khoa học của ĐHQGHN và của một số trường đại học và cơ quan khoa học khác của Việt Nam (chương trình Kỹ thuật hạ tầng có sự tham gia của các GS, các giảng viên từ ĐH Xây dựng Hà Nội, ĐH Giao Thông, Học Viện Thủy lợi, Viện KHCN Việt Nam,…) và các giáo sư của trường đại học của Nhật Bản, sự ủng hộ và hỗ trợ tài chính tích cực và kịp thời của JICA và của ĐHQGHN, đặc biệt là sự quyết tâm và chỉ đạo sát sao, quan tâm đặc biệt của Giám đốc ĐHQGHN và các đồng chí trong Ban Giám đốc, sự ủng hộ của các bộ ngành, các doanh nghiệp Việt Nam- Nhật Bản; của Chính phủ Việt Nam và Nhật Bản.
6 chương trình đó là: CN nano; Kỹ thuật môi trường; Kỹ thuật hạ tầng; Khu vực học, Quản trị KD và Chính sách công.

Xin giới thiệu với các bạn chương trình đào tạo thạc sỹ Kỹ thuật hạ tầng hợp tác với ĐH Tokyo- ĐH hàng đầu Nhật bản và là một trong những ĐH hàng đầu thế giới. Riêng trong lĩnh vực Civil Engineering của ĐH Tokyo xếp hạng tốp trên cao nhất, đứng hàng thứ 2-3 của thế giới từ 2010 đến nay, và tập trung vào một số lĩnh vực như:

– Kỹ thuật công trình giao thông, cầu, hầm, công trình ngầm;

– Kỹ thuật và công nghệ vật liệu mới trong xây dựng công trình;

– Duy tu, bảo trì các công trình kỹ thuật hạ tầng;

– Quy hoạch vùng và đô thị;

– Quản lý các dự án xây dựng, giao thông, Kỹ thuật hạ tầng.

Trong quá trình học tập, 50% học viên xuất sắc nhất sẽ được JICA tài trợ sang Nhật thực tập 3 tháng trước khi làm luận văn tốt nghiệp.

Trưởng nhóm chịu trách nhiệm xây dựng và triển khai chương trình phía ĐHQGHN: GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, phía ĐH Tokyo GS.TS Kato Hironori.

Ảnh trên: GS Nguyễn Đình Đức, GS Kato Hironori và các giáo sư Việt Nam, các giáo sư ĐH Tokyo tham gia xây dựng chương trình ths Kỹ thuật hạ tầng (ĐHQG Hà Nội, 12.12.2015).

X an ios 6 makeover thanks to a new winterboard theme released on cydia.

GIỚI THIỆU SÁCH MỚI

Trân trọng giới thiệu sách chuyên khảo mới xuất bản bằng tiếng Anh của GS.TSKH Nguyễn Đình Đức:

Nguyen Dinh Duc, Nonlinear Static and Dynamic Stability of Functionally Graded Plates and Shells. Vietnam National University Press, Hanoi, 2014, 724 pages (Monograph).

dinh duc

Combine fun with learning, challenge and pay someone to write my essay using EssayDragon enhance your brain’s processing speed and performance.

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức – Chuyện người thầy cả đời đam mê với sự nghiệp giáo dục

(Trích bài viết trong sách “ Chuyện người giáo viên nhân dân” tập 1 của Liên hiệp các Hội KH&KT Việt Nam, NXB Văn Hóa- Thông tin, 2014)

Luôn mong muốn cống hiến cho đất nước và sự nghiệp giáo dục, từ bỏ những lời mời hấp dẫn sang công tác và giảng dạy ở nước ngoài để trở về quê hương, đất nước công tác, đóng góp tài n©ăng và sức lực của mình cho Tổ quốc. Đó chính là hình bóng của những con người có tâm, những con người luôn gắn chặt với sự phồn vinh của dân tộc. Hình bóng ấy có cả trong con người ông, một người thầy tâm huyết với nghề, vừa là nhà khoa học nghiên cứu tiếp cận những đỉnh cao của trí thức để giảng dạy, đào tạo sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh. Người thầy luôn mong muốn nền giáo dục đại học Việt Nam không chỉ hội nhập và tiếp cận các chuẩn mực quốc tế mà “học phải đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn”, người thầy ấy chính là nhà giáo, nhà khoa học – nhà Cơ học, GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
Continue reading