NGÀNH KỸ THUẬT HẠ TẦNG – HỢP TÁC SÂU SẮC NHẬT BẢN-VIỆT NAM

Cuối tháng 6-2017, Đoàn công tác của chương trình Kỹ thuật hạ tầng – ĐH Việt Nhật do GS Nguyễn Đình Đức (ĐHQGHN, Giám đốc chương trình), GS Hironori Kato (Đồng giám đốc chương trình) dẫn đầu và TS Phan Lê Bình (JICA) đã đưa các học viên khóa 1 – Kỹ thuật hạ tầng của Đại học Việt Nhật đến thực tế tại các công trình kỹ thuật lớn của Nhật Bản đang thi công tại Việt Nam.

Công trình thứ nhất mà Đoàn đi thực tế là cầu Bình Khánh – là cây cầu dây văng nằm trong dự án trọng điểm quốc gia Đường cao tốc Bến Lức – Long Thành thuộc tuyến Đường cao tốc Bắc – Nam – được biết đến là dự án đường bộ cao tốc lớn nhất miền Nam, tương lai khi đi vào hoạt động tuyến đường này sẽ giúp kết nối các địa bàn trọng điểm như TP. Hồ Chí Minh, Long An và Đồng Nai từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, tăng vốn đầu tư và mở rộng du lịch vùng. Cầu Bình Khánh có tổng chiều dài 2.764 m, rộng 21,75 m với bốn làn xe lưu thông. Nhịp chính cầu dài 375 m, hai trụ cầu cao 155 m, tĩnh không 55 m. Nhà thầu trúng thầu là Liên doanh Shimizu Corporation – Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng và Kỹ thuật Vinaconex (liên doanh Shimizu – Vinaconex E&C) với giá trúng thầu tương ứng hơn 4 tỷ JPY và hơn 3.000 tỷ VNĐ. Cầu Bình Khánh sẽ là một trong những cây cầu có khổ tĩnh không thông thuyền lớn nhất Việt Nam, được xây dựng từ tháng 8 năm 2015 và dự kiến hoàn thành vào tháng 7 năm 2019.

Công nghệ tiêu biểu của công trình cầu này là : đây là cầu dây văng bê tông dư ứng lực và móng vòng vây cọc ống thép SPSP ( Steel Pipe Sheet Pile). Ưu điểm của cầu dây văng là một trong những hệ kết cấu phù hợp với cầu có chiều dài nhịp lớn, tối ưu hóa khả năng làm việc của tháp, cáp văng và dầm. Cầu dây văng được áp dụng cho nhịp có chiều dài từ 200 đến 1100 mét; có thể thi công bằng cách đúc hẫng ra từ tháp, biện pháp này không cần đà giáo từ mặt đất; cáp dây văng không chỉ nâng đỡ dầm trong quá trình khai thác mà cả trong giai đoạn thi công; đồng thời cầu dây văng còn có ưu điểm là tạo ra công trình và cảnh quan mang tính biểu tượng (như cầu Nhật Tân, Cầu Bính, Cầu Bãi Cháy,..). Còn hệ móng vòng vây cọc ống thép SPSP sử dụng giải pháp hệ móng cọc ống thép. Cọc ống thép và ống nối được đóng thành giếng, trụ cầu được thi công trong giếng. Cọc ống thép được sử dụng như là vòng vây ngăn nước trong quá trình thi công và cũng là hệ móng chịu lực trong quá trình khai thác.

 img_1366

Thầy và trò ngành kỹ thuật hạ tầng – ĐH Việt Nhật tại công  trường cầu dây văng Bình Khánh

Công trình thứ 2 mà Đoàn đi thực tế là Dự án Metro Bến Thành – Suối Tiên  (hay còn gọi là tuyến số 1) là một trong chuỗi dự án xây dựng hệ thống đường sắt đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh có tổng vốn 2,49 tỷ USD (hơn 47.000 tỷ đồng) do Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản cho vay với hình thức ODA, được khởi công tháng 8/2012. Tuyến có tổng chiều dài là 19,7 km, bao gồm 2,6 km đi ngầm và 17,1 km đi trên cao và là tuyến Metro đầu tiên – 1 trong 7 tuyến Metro được quy hoạch xây dựng của TP Hồ Chí Minh trong tương lai. Dự án được cho là cải thiện tình hình giao thông đô thị tại thành phố Hồ Chí Minh vốn được coi là nơi xảy ra nhiều vấn đề về tắc nghẽn giao thông nhất Việt Nam, ngoài ra, theo đánh giá  dự án còn giúp nâng cao chất lượng không khí, tiết kiệm năng lượng, nâng giá trị đất và các tác động kinh tế- xã hội khác do tiết kiệm thời gian vận chuyển. Theo dự kiến đến 2020 tuyến đường sắt đô thị Metro Bến Thành – Suối Tiên sẽ được đưa vào hoạt động. Nhà thầu chính của dự án là Shimizu – Maeda, trong đó CTCP FECON là nhà thầu Việt Nam đã được liên doanh nhà thầu Shimizu – Maeda chính thức lựa chọn để tham gia vận hành trực tiếp thiết bị khoan đào cho công tác đào hầm metro.  Công nghệ tiêu biểu nhất là đào hầm bằng thiết bị khoan đào – TBM (Tunnel Boring Machine). Thiết bị đào ngầm bằng robot TBM từ Nhật Bản có tổng chiều dài 70 mét, nặng 300 tấn, với bán kính khoan đường hầm 6,79 m (hiện nay ở Nhật Bản đang thi công đường vành đai 3 ở Tokyo ở chiều sâu 60 m dưới lòng đất và sử dụng robot TBM khoan đào với bán kính khủng, lớn nhất thế giới,  tới 16,5m).  Công nghệ khoan đào bằng máy TBM có nhiều ưu điểm và tiện lợi hơn hẳn so với hầm đào hở. Máy TBM sử dụng phương pháp cân bằng áp lực đất, và kích đẩy, từ đó có thể giảm nguy cơ sụt lún mặt đất cho khu vực thực hiện dự án đào hầm ngầm và cho phép đào đến đâu lắp vách tường bê tông bao quanh mặt trong hầm ngay đến đó. Việc khoan này được thực hiên dưới độ sâu 15 – 30m, cho nên trong quá trình xây dựng tuyến hầm sẽ không cần di dời, giải tỏa các công trình trên mặt đất, vì vậy không ảnh hưởng nhiều đến đời sống sinh hoạt của người dân. Công tác trộn bê tông được thực hiện ngay tại nhà xưởng sau đó mới đưa vào hệ thống chứa bê tông của máy TBM. Vì vậy, Ban quản lý dự án có thể kiểm tra được chất lượng của bê tông, kiểm soát có hiệu quả tiến độ thi công công trình. Trung bình 1 ngày, robot TBM có thể khoan 12m đường hầm. Sau mỗi lần khoan được 1,2m sẽ lắp đặt 6 tấm bê tông làm vách hầm xong mới khoan tiếp. Các tấm bê tông này được đúc sẵn, kết nối với nhau bằng các đoạn thép vít và lớp cao su vĩnh cửu để ngăn thấm nước – tất cả được sản xuất chế tạo từ Nhật Bản.

 

img_1468

 Thầy và trò ngành kỹ thuật hạ tầng của ĐH Việt Nhật tại hầm Metro , TP Hồ Chí Minh

Công trình thứ 3 mà Đoàn khảo sát là hiện trường thi công của Dự án cải thiện môi trường nước Tp Hồ Chí Minh giai đoạn 2. Dự án cải thiện môi trường nước Tp Hồ Chí Mình được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương phê duyệt vào năm 2006, sau khi thiết kế dự toán và tuyển chọn nhà thầu, dự án được khởi động thi công lần lượt các gói thầu từ năm 2015 và dự kiến hoàn thành vào năm 2020. Mục tiêu chính của dự án là tiếp tục hoàn thiện hệ thống thoát nước mưa, góp phần giảm ngập cho lưu vực kênh Tàu Hũ – Bến Nghé – Đôi – Tẻ theo quy hoạch tổng thể thoát nước của TP.HCM, cùng với đó chỉnh trang đô thị, cải thiện môi trường nước, khắc phục tình trạng ô nhiễm nước trên tuyến kênh này thông qua việc xây dựng và phát triển hệ thống thu gom và xử lý nước thải. Tổng mức đầu tư của Dự án là 11.282 tỷ VND (trong đó, vốn ODA: 85,625 tỷ JPY tương đương 9.832 tỷ VNĐ chiếm 87% tổng mức đầu tư). Các hạng mục công trình của Dự án sẽ được triển khai, xây dựng trên địa bàn 7 quận/ huyện của TP.HCM, gồm Quận 4, 5, 6, 8, 10, 11 và huyện Bình Chánh với tổng diện tích lưu vực 2150 ha. Tại gói thầu G: Xây dựng hệ thống cống bao gom xử lý nước thải với tổng cộng  33.768m cống bao thu gom nước thải, được thực hiện bởi liên doanh công ty Yasuda-Kolon -và là nhà thầu chính trong gói thầu này. Công nghệ tiêu biểu là khoan kích ống, điểm khác biệt so với công nghệ khoan hầm Metro là sau khi đẩy mũi khoan đi sâu vào lòng đất thì những đốt ống dài khoảng 2,5m được kích đẩy tiến lên theo để tạo thành đường ống liên tục . Ngoài công nghệ khoan, công nghệ trắc đạc tiên tiến được áp dụng vào đây để giúp điều chỉnh hướng mũi khoan được chính xác, có thể uốn lượn trong lòng đất trong quá trình khoan chứ không chỉ khoan theo đường thẳng. Phương pháp mới này sẽ thay thế phương pháp đào, lấp thông thường, đồng thời giảm thời gian thi công cũng như giảm những tác động tiêu cực đến bộ mặt đô thị. Hiện nay các dự án cung cấp xử lý đường ống cấp thoát hầu hết được thi công bằng phương pháp đào mở nên dù hình thức đơn giản, chi phí thấp nhưng khó quản lý. Trong khi đó việc thi công lại kéo dài, gây mất mỹ quan đô thị, để lại hậu quả là những con đường chắp vá. Hạn chế lớn nhất của phương pháp đào mở là chỉ phù hợp cho việc thi công ở độ sâu ngắn, nằm ngay gần mặt đất. Khoan kích ống ngầm là phương pháp thực hiện thiết lập cửa hầm đầu và cửa hầm cuối của đoạn đường cống ngầm cần lắp đặt. Dùng kích đẩy máy đào từ cửa hầm đầu hướng về cửa hầm cuối, sau đó đặt các đoạn ống (bê tông) đã được làm sẵn nối tiếp sau máy đào và kích đẩy dần các đoạn ống này nối tiếp theo máy đào cho đến khi đầu mối chạm đến cửa hầm cuối tạo thành một đường cống ngầm dài xuyên suốt. Công nghệ kích đẩy bằng định vị điều khiển tự động nên không cần sử dụng con người. Nếu dùng nhân công sẽ nguy hiểm và tiến độ rất chậm. Các ưu điểm của công nghệ này có thể liệt kê: Về mặt kỹ thuật, có thể thi công ở những độ sâu khác nhau. Thông thường chiều sâu kinh tế để áp dụng phương pháp kích ống khi độ sâu chôn ống ≥ 6m. Ở những độ sâu thấp hơn, phương pháp kích ống được xem xét trong mối quan hệ với nhiều yếu tố khác như tài chính, môi trường; tiếp đó công nghệ này ngăn sự thâm nhập của nước ngầm bằng các gioăng kín nước; Rủi ro sụt lún thấp; Xáo động tối thiểu trên mặt đất; Giảm thiểu khối lượng công tác đào đắp, công tác tái lập; Ít ảnh hưởng đến các công trình hạ tầng kỹ thuật khác. Về mặt môi trường so với phương pháp đào hở truyền thống là sẽ giảm được khối lượng vật tư “đến” và “đi” cùng với việc giảm được công tác đổ đất và công tác san lấp tái lập lại mặt bằng. Trong nhiều trường hợp việc sử dụng kỹ thuật kích ống thay vì đào hở sẽ đem lại ảnh hưởng tích cực đến an toàn tại nơi làm việc, đến đời sống người dân quanh khu vực thi công, đến môi trường tại địa phương.

Có thể đánh giá Nhật Bản là quốc gia có công nghệ kỹ thuật hạ tầng hiện đại và tiên tiến nhất thế giới và những công nghệ hiện đại đó đang được triển khai tại Việt Nam. Nguồn vốn ODA của Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam dành tỷ lệ rất lớn cho cơ sở hạ tầng. Chỉ riêng trong khoảng thời gian từ 1992-2011, Nhật Bản đã dành 19,7 tỷ USD nguồn vốn ODA cho Việt Nam, kết quả đã mở thêm 3309 km đường, xây dựng được 287 cây cầu các loại  và tăng thêm sản lượng 4500 MW  điện, và nguồn ODA này vẫn đang tiếp tục được đầu tư ngày càng lớn và hiệu quả cho Việt Nam.

Chính vì vậy, việc thành lập và đào tạo ngành kỹ thuật hạ tầng có mục tiêu trước hết là tận dụng thế mạnh về khoa học công nghệ tiên tiến của Nhật Bản, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để tiếp quản và chuyển giao những công nghệ tiên tiến của Nhật bản cho Việt Nam, đồng thời cũng đào tạo nguồn nhất lực chất lượng cao có thể đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động toàn cầu. Cần nhấn mạnh là khái niệm về kỹ thuật hạ tầng của Việt Nam và khái niệm về kỹ thuật hạ tầng của Nhật Bản và thế giới đang có sự khác biệt rất lớn. Ở Việt Nam, nói đến kỹ thuật hạ tầng, làm người ta hiểu đó là kỹ thuật các công trình hạ tầng cấp thoát nước giao thông, đô thị, các công trình thủy lợi. Theo nội hàm và nội dung đào tạo của Nhật Bản cũng như thế giới, thì kỹ thuật hạ tầng ( Infrastructure Engineering) là khái niệm rất rộng, thực chất là  công nghệ kỹ thuật trong xây dựng, giao thông, thủy lợi.

Chương trình đào tạo thạc sỹ kỹ thuật hạ tầng của Đại học Việt Nhật được xây dựng trên cơ sở hợp tác với đối tác chính là Đại học Tokyo (Đại học hàng đầu của Nhật Bản và là một trong những đại học lớn hàng đầu của thế giới), và khoảng 10 trường đại học khác của Nhật Bản tham gia. Chương trình bao gồm khối kiến thức chung, kiến thức cơ bản và cụ thể. Các môn học với kiến thức chung sẽ giúp học viên có kiến thức bao quát về khoa học bền vững, xã hội và môi trường. Trong khi đó, các khóa học cơ bản, cụ thể giúp họ tích lũy kiến thức và kỹ năng cốt lõi liên quan đến 7 lĩnh vực chủ yếu là (1) xây dựng dân dụng và công nghiệp, (2) công trình giao thông, thủy lợi (3) xây dựng cầu và đường, (4) quy hoạch (lãnh thổ, vùng và đô thị), (5) công nghệ vật liệu mới trong xây dựng và giao thông, kết cấu hạ tầng (6) duy tu, bảo trì công trình xây dựng, giao thông, thủy lợi và (7) quản lý các dự án.

Từ những nền tảng kiến thức, sinh viên có thể thực hiện các nghiên cứu chuyên sâu trong các lĩnh vực nêu trên với các giảng viên Việt Nam và Nhật Bản. Hơn 50% giảng viên của chương trình kỹ thuật hạ tầng đến từ trường Đại học Tokyo và các trường đại học uy tín khác ở Nhật Bản. Chương trình này cũng góp phần nâng cao kỹ năng thực hành cho học viên thông qua thực thành tại các phòng thí nghiệm hiện đại, qua các kỳ thực tế tại các doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản trong lĩnh vực này (và những chuyến đi thực tế như vừa rồi tại các công trình của Nhật Bản đang thi công ở Việt Nam là một ví dụ – toàn bộ chi phí do JICA và Đại học Việt Nhật tài trợ), cũng như ba tháng thực tập tại các phòng thí nghiệm và các doanh nghiệp tại Nhật Bản (chi phí cho chuyến đi của học viên được tài trợ 100% bới chính phủ Nhật Bản).

Bên cạnh đó, trường Đại học Việt Nhật xác định là trường đại học nghiên cứu tiên tiến. Trong 1 năm đi vào hoạt động, chỉ riêng các giảng viên của ngành kỹ thuật hạ tầng đã công bố khoảng 20 bài báo quốc tế ISI có tên của Đại học Việt Nhật. Trong số các học viên của chương trình, cũng đã có em có kết  quả nghiên cứu tốt, được báo cáo tại hội nghị khoa học quốc tế.  Các PTN về kỹ thuật hạ tầng, Công nghệ nano và Kỹ thuật môi trường được Nhà nước đầu tư cũng chuẩn bị đi vào hoạt động vào cuối năm 2017. Bên cạnh đó, trường còn có chính sách học bổng rất tốt: 100% học viên khóa 1 được cấp học bổng của JICA hoặc của các doanh nghiệp Nhật Bản. Các em tốt nghiệp chương trình thành thạo cả tiếng Anh và tiếng Nhật.

Có thể đánh giá đây là ngôi trường đẳng cấp quốc tế tại Việt Nam, được Chính phủ và nhân dân 2 nước gửi gắm niềm tin và hy vọng. Với sự quan tâm của Chính phủ 2 nước, sự nhiệt tình và tâm huyết của các giảng viên Nhật Bản và Việt Nam, chất lượng của đội ngũ học viên và các điều kiện tốt đảm bảo cho giảng dạy, học tập và nghiên cứu, chắc chắn Trường Đại học Việt Nhật, trong đó có ngành Kỹ thuật hạ tầng, ngày càng phát triển nhanh và mạnh, xứng đáng là địa chỉ tin cậy đào tạo chất lượng cao, trình độ cao, chuẩn quốc tế ngay tại Việt Nam, là biểu tượng sâu sắc của tình hữu nghị và hợp tác chiến lược của hai nước Việt Nam và Nhật Bản.

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Giám đốc Chương trình Kỹ thuật hạ tầng, Đại học Việt Nhật, 02.7.2017 

windows 8.1 enterprise kaufen

SEMINAR GIỚI THIỆU CÁC CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT HẠ TẦNG MỚI NHẤT CỦA NHẬT BẢN NGÀY 20/6/2017 TẠI ĐH VIỆT NHẬT

VP Chương trình Kỹ thuật hạ tầng ĐH Việt Nhật thông báo về Seminar giới công nghệ mới trong xây dựng – giao thông của Nhật Bản tại Trường Đại học Việt Nhật, khai mạc 13g30 ngày 20.6.2017 tại ĐH Việt Nhật. Trân trọng thông báo và kính mời các quý thầy/cô, các doanh nghiệp, các nhà khoa học, các bạn học viên, NCS quan tâm dự. Nội dung , chương trình như sau:

Academic Seminar for
Infrastructure Engineering Program, Vietnam Japan University

1. Objective
 To introduce advanced technologies by Japanese enterprises to Vietnamese engineers and students
 To exchange information on academic research results among researchers/students and engineers.
2. Target
 Students of MIE
 Lecturers/Researchers in VJU and other universities (NUCE, UTC, Water resource Uni. Architect Uni. etc.)
 Japanese enterprises in the field of infrastructure engineering (Total 50-100 persons)
3. Time and venue
 Time: 13:30 – 17:00, Jun. 20th (Tue.)
 Venue: room 415 – 416, My Dinh Campus of VJU (Luu Huu Phuoc Street,
My Dinh 1, Hanoi)
4. Agenda: Chairs – Professor Nguyen Dinh Duc and Professor Hironori Kato
13:15 – 13:30 Registration
13:30 – 13:40 Opening speech by Professor Nguyen Dinh Duc
13:40 – 14:10
(Q&A: 10 mins) First application of shield tunneling technology for construction of urban railway in Vietnam
– Dr. Phan Huu Duy Quoc, Shimizu Construction
14:10 – 14:40
(Q&A: 10 mins) Introduction of KTB Pre-stressed Concrete Technology
– Mr. Thang Anh Quang, KTB Co., Ltd
14:40 – 15:10
(Q&A: 10 mins) Application of Steel Structure to Infrastructures in Vietnam and Japan
– Mr. Nguyen Ngoc Tuan, JFE Steel Vietnam Co., Ltd.
15:10 – 15:40
(Q&A: 10 mins) To be determined
– To be determined
15:40 – 16:20 Break – exchange of name card
16:20 – 16:50
(Q&A: 10 mins) The buckling behavior of multi-cracked FGM Plates
– Mr. Trinh Duc Truong, Master course student, Vietnam Japan University
16:50 – 17:00 Closing speech by Professor Hironori Kato
17:00 – 18:30 Buffet dinner

Contact: Mr. Dzung, VJU
Email: nnd2707@gmail.com
Tel: +84 904 1234 08

Xin vui lòng đăng ký tham dự đến địa chỉ sau: Mr. Dzung, Email: nnd2707@gmail.com, Tel: +84 904 1234 08.

Google translate translate between 103 languages the response by typing.

windows 7 ultimate kaufen

SEMINAR CƠ HỌC VẬT RẮN NGÀY 17.6.2017 TẠI ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ, ĐHQGHN

SEMINAR CƠ HỌC VẬT RẮN NGÀY 17.6.2017 TẠI ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ, ĐHQGHN
Ngày 17.6.2017, PTN erotik film izle Vật liệu và Kết cấu đăng cai tổ chức Seminar Cơ học vật rắn (được thành lập và duy trì hoạt động liên tục hàng tháng, từ năm 1982 đến nay) tại Đại học Công nghệ, ĐHQGHN.

Thời gian: 9h00 sáng Thứ Bảy, 17.6.2017

Địa điểm: Phòng họp 212, nhà E3, Trường ĐH Công nghệ, ĐHQGHN – nhà Ẻ, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

Nội dung báo cáo: NCS Trần Quốc Quân trình bày tổng thể luận án, xin ý kiến góp ý của các thầy cô và các đồng nghiệp

về nội dung Luận án.

Tên báo cáo: “Ổn định tĩnh và động của vỏ 2 độ cong có cơ lý tính biến đổi FGM”

Thành phần: Các thầy cô trong PTN và Khoa Cơ học Kỹ thuật; các thầy cô và các đồng nghiệp tham gia Seminar Cơ học vật rắn, đến từ các cơ quan: ĐH Công nghệ, ĐH KHTN, ĐH Xây dựng, ĐH Bách Khoa, ĐH Thủy Lợi, ĐH Kiến trúc, ĐH Giao thông, Viện Cơ học, ĐH Việt Nhật.

Trân trọng kính mời các thầy cô, các bạn đồng nghiệp và những ai quan tâm tới dự.

windows 7 pro kaufen

PHÓNG SỰ TRÊN TRUYỀN HÌNH NHÂN DÂN NGÀY 02.5.2017 VỀ DỰ THẢO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH GS, PGS

Trân trọng giới thiệu phóng sự trên truyền hình Nhân Dân –  Chương trình Tiêu Điểm ngày 02.5.2017 về dự thảo tiêu chuẩn chức danh GS, PGS. Phỏng vấn trực tiếp GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Trưởng PTN Vật liệu và Kết Cấu tiên tiến của Trường Đại học Công nghệ – Đại học Quốc gia Hà Nội.
http://nhandantv.vn/-du-thao-tieu-chuan-giao-su-pho-giao-su-moi-lieu-co-di-nguoc-lai-voi-thong-le-quoc-te–v47825

Google photos organize high school government homework help and back-up your photos and videos.

windows 7 home basic kaufen

GS Nguyễn Đình Đức: Cần có chuẩn mực quốc tế trong đánh giá, sử dụng và đãi ngộ giáo sư, phó giáo sư


Dân trí 1.4.2017: GS Nguyễn Đình Đức – ĐH Quốc gia Hà Nội cho rằng, sử dụng và đãi ngộ xứng đáng, theo đúng tài năng, không cào bằng sẽ là giải pháp sâu xa và bền vững để nâng cao chất lượng giáo sư (GS), phó giáo sư (PGS).

Góp ý về Dự thảo về tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh GS,PGS mà Bộ GD&ĐT đang xin ý kiến, GS Nguyễn Đình Đức – ĐH Quốc gia Hà Nội nhận định: “Việc xét và công nhận đạt chuẩn cũng như bổ nhiệm chức danh GS và PGS của Việt Nam trong thời gian qua trên thực tế là đã dựa trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm của quốc tế và có áp dụng cho phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam, và luôn được từng bước đổi mới, cải tiến và nâng cao chuẩn, tiếp cận với các chuẩn mực quốc tế.

Thực tế cho thấy các GS, PGS của Việt Nam được bổ nhiệm trong thời gian qua đã có nhiều đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Chúng ta đã hình thành được đội ngũ trí thức đầu ngành, đầu đàn là các GS, PGS ở các trường đại học và các viện nghiên cứu lớn của đất nước.

Tuy nhiên, phải thừa nhận là mặt bằng chung các tiêu chuẩn chức danh GS, PGS của Việt Nam (ngay cả trong Dự thảo mới) còn thấp so với tiêu chuẩn GS, PGS của các nước tiên tiến, và vì vậy việc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hội đồng chức danh Giáo sư Nhà nước nghiên cứu để đổi mới, nâng cao các tiêu chuẩn với các GS, PGS như hiện nay là rất cần thiết và kịp thời”.

Tiêu chuẩn bài báo thuộc hệ thống ISI, Scopus như dự thảo vẫn là thấp so với mặt bằng chung thế giới

Thưa GS, theo nhiều nhà khoa học, những đổi mới được đưa vào dự thảo vẫn chỉ ở dạng “nửa vời”, chưa đáp ứng được yêu cầu và mong đợi cho tiến trình hội nhập quốc tế. Theo Dự thảo thì từ năm 2019, ứng viên GS nhóm ngành khoa học tự nhiên – công nghệ phải có ít nhất 2 bài báo, ứng viên nhóm ngành khoa học xã hội và nhân văn có ít nhất 1 bài báo trên tạp chí khoa học quốc tế thuộc hệ thống ISI, Scopus – quy định như vậy có nhẹ nhàng quá không ?

Các tiêu chí như Dự thảo đã có nhiều đổi mới và có lộ trình trong điều kiện Việt Nam. Tuy nhiên chính xác hơn là xã hội vẫn mong muốn Bộ giáo dục Đào tạo và Hội đồng chức danh giáo sư Nhà nước đổi mới mạnh mẽ hơn nữa, mạnh tay nâng cao hơn nữa các yêu cầu, tiêu chí với các tiêu chuẩn chức danh GS, PGS.

Dự kiến ứng viên GS nhóm ngành khoa học tự nhiên – công nghệ phải có ít nhất 2 bài báo, ứng viên nhóm ngành khoa học xã hội và nhân văn có ít nhất 1 bài báo trên tạp chí khoa học quốc tế thuộc hệ thống ISI, Scopus vẫn là thấp so với mặt bằng PGS, GS của các nước trên thế giới.

Ví dụ ngay như Viện KHCN Hàn Quốc, yêu cầu với NCS là khi tốt nghiệp để bảo vệ được luận án tiến sĩ tối thiểu phải có 2 bài báo trên tạp chí quốc tế SCI hoặc nếu là tạp chí SCIE phải có 3 bài, và tổng IF phải lớn hơn 3. Tuy nhiên, ở Việt Nam, theo tôi cần có lộ trình và tiêu chí phù hợp với từng ngành mới khả thi.

Việc các cơ sở đào tạo đại học ngày càng có nhiều GS, PGS có chất lượng cao sẽ làm uy tín và tăng xếp hạng của cơ sở giáo dục đại học đó. Nhưng có nhiều theo số lượng mà chất lượng không cao, các tiêu chí quá thấp so với thế giới thì lại phản tác dụng.

Hiện nay, chúng ta đã quyết tâm nâng cao chất lượng và chuẩn đầu ra với các NCS, do đó không có lý do gì để chậm chễ áp dụng, nâng cao tiêu chí với đội ngũ người thầy là các GS, PGS. Điều này chắc chắn sẽ làm giảm số lượng GS và PGS và có thể có tình trạng có một số ngành và chuyên ngành sẽ không có GS,PGS mới trong một vài năm tới.

Đây là cái giá chúng ta phải trả và chấp nhận để nâng cao chất lượng đội ngũ, và sẽ là cú huých nhằm tăng chất lượng và uy tín của đội ngũ trí thức Việt Nam, làm tăng chất lượng và uy tín của nền giáo dục đại học Việt Nam – Tôi cho rằng đây cũng chính là điều mà dư luận xã hội rất đang mong đợi ở Bộ Giáo dục Đào tạo và Hội đồng Chức danh GSNN trong đợt cải tổ lần này.

Hiện nay chúng ta có đội ngũ nhiều tiến sĩ trẻ được đào tạo bài bản ở trong nước và nước ngoài, có thực tài, có năng lực nghiên cứu xuất sắc và nhiều hoài bão trong khoa học, tôi hoàn toàn tin tưởng chắc chắn sau 5-10 năm chúng ta sẽ có đội ngũ GS, PGS đạt tiêu chuẩn như các nước tiên tiến.

Tiêu chí về công bố quốc tế với GS, PGS ở tất cả các ngành là cần thiết

Vậy có nên xem xét tính đặc thù của từng ngành để quy định về bài báo như khối Khoa học xã hội nhân văn?

Việc xem xét tính đặc thù của từng ngành là cần thiết. Trong năm qua hội đồng ngành Vật lý và Cơ học có 100% ứng viên GS và PGS đều có công bố trên các tạp chí quốc tế ISI. Với một số hội đồng ngành như toán học, vật lý, hóa học và cơ học,….có thể để xuất có mặt bằng tiêu chí cao hơn so với mặt bằng chung, điều này cũng sát và phù hợp với thực tế ở Việt Nam.

Tuy nhiên tôi cũng lưu ý là ví dụ như với bậc NCS, các nước tiên tiến thường đòi hỏi trước khi bảo vệ luận án NCS phải công bố được tối thiểu 2 bài báo trên tạp chí ISI có uy tín, và không có ngoại lệ với bất kỳ ngành nào.

Chính vì vậy, các NCS trong khối ngành KH xã hội nhân văn, kinh tế luật làm luận án tiến sỹ thường có thời gian kéo dài hơn so với các NCS trong khối KHTN-CN.

Ở Việt Nam hiện nay có xu hướng ngược lại, số NCS trong khối KH XHNV, Kinh tế luật nhiều khoảng gấp 4 lần khối KHTN-CN và cũng thường kết thúc luận án đúng hạn nhanh và nhiều hơn khối KHTN-CN.

Vì vậy, việc nâng cao chất lượng và tiêu chí GS, PGS với cả các ngành thuộc khối XHNV, KT, Luật,…theo tôi là cần thiết.

GS, PGS phải viết sách và hướng dẫn nghiên cứu sinh

Theo một số ý kiến, dự thảo yêu cầu ứng viên GS, PGS phải là tác giả chính hoặc chủ biên ít nhất 1 cuốn sách phục vụ đào tạo là hoàn toàn không phù hợp. GS nghĩ sao?

Trước hết phải khẳng định chức danh GS và PGS phải được gắn với hoạt động đào tạo đại học và sau đại học. Công bố quốc tế là một tiêu chí quan trọng nhất và là tiêu chí hàng đầu, trước tiên để khẳng định trình độ và năng lực khoa học của GS,PGS, nhưng chỉ là điều kiện cần.

Nếu chỉ cần có nhiều bài báo quốc tế là có thể phong chức danh GS và PGS mà thiếu sách giáo trình, thiếu sách chuyên khảo (đương nhiên phải là sách được hội đồng khoa học thẩm định chất lượng và phải được sử dụng thực tế phục vụ đào tạo đại học và sau đại học) và thiếu hướng dẫn NCS, tôi cho là chưa đủ.

Vì GS và PGS không chỉ là nhà khoa học, mà còn là người Thầy. Cho ra đời một quyển sách chuyên môn có chất lượng là công việc rất vất vả và công phu, nhiều khi kéo dài tới vài năm.

Nhiều GS nổi tiếng trên thế giới không chỉ có các bài báo khoa học xuất sắc, mà còn có những cuốn sách để đời, làm nền tảng cho một trường phái, ngành khoa học mới.

Công bố quốc tế mới chứng minh năng lực nghiên cứu khoa học, còn để trở thành một người Thầy cần tích lũy được kinh nghiệm sư phạm, cần có thời gian rèn giũa và khẳng định trong môi trường giáo dục đào tạo đại học và sau đại học, và điều này được vi phân thành các kết quả qua năm tháng tích lũy bằng việc xuất bản sách giáo trình, sách chuyên khảo có giá trị và đào tạo, hướng dẫn thành công nhiều NCS.

Có thể đâu đó GS không cần có sách, nhưng cá nhân tôi ra nước ngoài chưa gặp GS nào lại không có sách xuất bản và không hướng dẫn NCS.

GS công bố các ý tưởng mới, kết quả nghiên cứu mới thông qua các bài báo trên các tạp chí khoa học, và hệ thống hóa trí thức bằng sách để phục vụ đào tạo và nghiên cứu, hướng dẫn nghiên cứu sinh để truyền nghề, truyền dạy phương pháp nghiên cứu và phát triển trí thức mới, xây dựng nhóm nghiên cứu.

Tôi cho rằng với chức danh GS, bên cạnh các bài báo, muốn khẳng định uy tín và thương hiệu của mình, xây dựng được trường phái học thuật rất cần phải có nhiều sách chuyên khảo có giá trị và hướng dẫn nhiều NCS bảo vệ thành công luận án tiến sĩ.

Do vậy, chất lượng của các thành viên hội đồng xét GS, PGS lại càng là yếu tố quan trọng và cũng phải xem xét đầy đủ trên các tiêu chí đó. Công bố quốc tế là tiêu chí hàng đầu, quan trọng nhất, nhưng hội đồng xét đề tài khác với hội đồng xét GS, PGS.

Nếu chỉ coi trọng yếu tố công bố quốc tế mà không xem xét đến quá trình và thành tích trong đào tạo và hướng dẫn NCS, theo tôi cũng không hoàn toàn phù hợp với hội đồng chức danh GS và PGS.

Một vấn đề quan trọng nữa là dự thảo vẫn giữ quy định muốn được công nhận GS, ứng viên phải hướng dẫn chính nghiên cứu sinh đã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ, ý kiến của GS như thế nào?

Ở một số nước, việc PGS, GS hướng dẫn NCS được xem là đương nhiên và vì vậy họ không đưa vào tiêu chí bắt buộc là vì thế.

Với Việt Nam, quy định về sách và hướng dẫn NCS với các GS, PGS là cần thiết và cũng là theo thông lệ của nhiều nước tiên tiến trên thế giới.

Ngay cả ở một số nước tiên tiến như Nhật bản, UK (nơi mà tôi có nhiều quan hệ hợp tác thường xuyên), một TS trẻ có nhiều công bố quốc tế xuất sắc có thể chưa hẳn đã được giao hướng dẫn độc lập NCS.

Đại học Tổng hợp Hà Nội trước đây không phải ai có học hàm học vị cũng được giao hướng dẫn NCS, mà phải là các GS, PGS giỏi, có nhiều kinh nghiệm và uy tín khoa học cao, chính vì vậy đã đào tạo được nhiều thế hệ học trò là TS xuất sắc và thực tài.

Với Việt Nam, GS, PGS được quy định là chức danh của các nhà giáo, gắn với sự nghiệp giáo dục đào tạo đại học và sau đại học, vì vậy những quy định của Hội đồng chức danh GSNN về sách, thâm niên và hướng dẫn NCS bên cạnh các yêu cầu về công bố quốc tế, tôi cho là rất cần thiết và quan trọng.

GS, PGS là những người Thầy gắn với sự nghiệp trồng người. Do đó, các tiêu chí đòi hỏi về khả năng nghiên cứu độc lập, mở các hướng nghiên cứu mới và khả năng tổ chức, triển khai dẫn dắt các hoạt động nghiên cứu khoa học, các nhóm nghiên cứu, cũng như đòi hỏi có thâm niên và kinh nghiệm nhất định trong giảng dạy, đào tạo đại học, sau đại học, đóng góp với việc phát triển của ngành và uy tín trong cộng đồng khoa học trong và ngoài nước là những tiêu chí cũng không kém phần quan trọng với GS và PGS.

Đãi ngộ xứng đáng để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, tránh thật giả không thể lẫn lộn

Được biết, một số trường đại học danh tiếng trên thế giới khi xét tiêu chí để phong và bổ nhiệm GS, PGS còn xem xét khả năng họ đã đấu thầu, có được bao nhiêu đề tài, dự án, mang về cho nhà trường được những nguồn lợi nào về kinh tế. Không có đề tài, dự án sẽ không có nguồn kinh phí để hướng dẫn NCS, sẽ không phát triển được nhóm nghiên cứu của mình và do vậy cũng không thể trở thành các PGS, GS. Đây cũng là động lực để đội ngũ trí thức không ngừng vận động, gắn đào tạo và nghiên cứu với việc giải quyết những vấn đề của doanh nghiệp, quốc kế dân sinh. Theo GS, chúng ta có nên áp thêm tiêu chí này?

Đúng như vậy, năng lực và uy tín của GS, PGS không chỉ cần được khẳng định trong nghiên cứu, đào tạo, mà còn được nhiều trường đại học trên thế giới đánh giá bằng khả năng thu hút các đề tài, dự án nghiên cứu hoặc chuyển giao công nghệ. Tôi cho rằng đây cũng là xu thế, đòi hỏi tất yếu với đội ngũ trí thức của Việt Nam trong tương lai.

Nhân đây, tôi cũng muốn gửi gắm thông điệp là chúng ta đã bàn thảo nhiều và đang nghiên cứu để ban hành tiêu chí theo hướng nâng cao đòi hỏi về chất lượng với đội ngũ GS và PGS, nhưng chưa có những chính sách quy định rõ quyền lợi và trách nhiệm một cách thỏa đáng hơn với đội ngũ này.

Theo tôi, cốt lõi là vấn đề sử dụng và trọng dụng. Chúng ta phải có chính sách sử dụng và đãi ngộ xứng đáng đội ngũ trí thức thực tài, tinh hoa của đất nước.

Thông lệ quốc tế từ TS đến PGS, từ PGS đến GS là những khoảng cách khá xa về tiêu chí, trình độ, năng lực và cống hiến và cũng khác xa nhau về chế độ đãi ngộ.

Do vậy, sử dụng và đãi ngộ xứng đáng, theo đúng tài năng, không cào bằng sẽ là giải pháp sâu xa và bền vững để nâng cao chất lượng GS, PGS. Trên cơ sở đãi ngộ xứng đáng, đội ngũ trí thức sẽ tự rèn luyện, tự phấn đấu, và cũng sẽ tự đào thải, có cạnh tranh lành mạnh, thật giả không thể lẫn lộn và không có chỗ cho thói hư danh.

Chúng ta đòi hỏi chất lượng theo chuẩn mực quốc tế, thì cũng cần sớm có những chính sách đổi mới và phù hợp hơn nữa, theo chuẩn mực quốc tế trong việc sử dụng và đãi ngộ với các GS và PGS.

Hồng Hạnh.

Google duo duo is a one-to-one video calling app https://essaydragon.com/ for everyone.

windows 7 enterprise kaufen

GS Nguyễn Đình Đức: Nâng chuẩn GS, PGS để loại thói hư danh

Tuổi trẻ 31.3.2017:   Với hệ thống tiêu chuẩn cũ, chưa từng xét đến tiêu chí công bố quốc tế, nhiều người cho rằng Việt Nam đã không chịu hội nhập và tự cho mình quyền ngoại lệ quá lâu trong đánh giá và công nhận các chức danh khoa học.

Tuy nhiên, thực tế việc xét và công nhận đạt chuẩn cũng như bổ nhiệm chức danh giáo sư (GS) và phó giáo sư (PGS) đã dựa trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm của quốc tế và có áp dụng cho phù hợp với điều kiện thực tế trong nước.

Không ít GS, PGS được bổ nhiệm thời gian qua rất xứng đáng và không hề thua kém các GS, PGS của nước ngoài. Song phải thừa nhận là mặt bằng chung các tiêu chuẩn chức danh GS, PGS của Việt Nam còn thấp so với tiêu chuẩn GS, PGS của các nước tiến tiến.

Vì vậy, việc Bộ GD-ĐT, Hội đồng chức danh GS Nhà nước nghiên cứu để đổi mới, nâng cao các tiêu chuẩn với GS, PGS như hiện nay là rất cần thiết và kịp thời.

Bộ GD-ĐT đã có lộ trình áp dụng yêu cầu tiến sĩ phải có công bố quốc tế. Vì vậy, việc yêu cầu có các công bố quốc tế trên các tạp chí có uy tín với GS, PGS là cần thiết. Đó là một trong những tiêu chí tiên quyết để nâng cao chất lượng đội ngũ người thầy.

Để đạt được các tiêu chí như GS, PGS các nước tiên tiến cũng cần có lộ trình phù hợp. Tuy nhiên, dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chuẩn, thủ tục miễn nhiệm chức danh GS, PGS đặt yêu cầu đến năm 2019, tùy theo từng nhóm ngành, ứng viên GS phải là tác giả chính và đã công bố được ít nhất 1-2 bài báo trên tạp chí khoa học quốc tế thuộc hệ thống ISI, Scopus. Các tiêu chí như vậy còn rất thấp so với chuẩn quốc tế, nên tốt nhất áp dụng luôn từ năm 2017 khi quy định mới chính thức có hiệu lực.

Chúng ta sẽ phải chấp nhận có thể có ngành năm nay, năm sau, vài năm sau không có GS, không có PGS. Song đó chính là động lực mạnh mẽ để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ĐH và là cú hích cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục ĐH của Việt Nam. Đây cũng là giải pháp để giảm bớt quy mô đào tạo tiến sĩ, ngăn tình trạng đào tạo tiến sĩ nhiều ào ạt như hiện nay.

Có điều đã đòi hỏi chất lượng theo chuẩn mực quốc tế thì cũng cần sớm có những chính sách đổi mới và phù hợp hơn nữa – theo chuẩn mực quốc tế – trong việc sử dụng và đãi ngộ nhà khoa học. Thông lệ quốc tế từ tiến sĩ đến PGS, từ PGS đến GS là những khoảng cách khá xa về tiêu chí, trình độ, năng lực, cống hiến và cũng khác xa nhau về chế độ đãi ngộ. Trên cơ sở đãi ngộ xứng đáng, đội ngũ trí thức sẽ tự rèn luyện, tự phấn đấu và cũng sẽ tự đào thải.

Có người hỏi tôi nhìn nhận thế nào về việc ở nhiều nước tiên tiến, chức vụ của GS, PGS chỉ liên quan tới trường ĐH, chứ không hề phong danh học hàm cho những người không gắn bó trực tiếp hằng ngày với môi trường giáo dục. Tại sao Việt Nam lại phổ biến việc người làm công tác quản lý bên ngoài cơ sở giáo dục ĐH vẫn mang chức danh GS, PGS?

Theo tôi, đội ngũ trí thức có trình độ cao – nòng cốt là các GS và PGS – là tinh hoa của giáo dục ĐH, không dễ gì ngày một, ngày hai đào tạo được ngay, nên cần được tận dụng tối đa. Ví dụ một GS, PGS ngành luật am hiểu chuyên môn, nhiều kinh nghiệm trong đào tạo và nghề nghiệp được điều chuyển từ trường ĐH lên làm công tác quản lý các cơ quan như Bộ Tư pháp, Quốc hội…, lẽ nào chúng ta lại tước đi danh học hàm GS và PGS, không mời họ giảng dạy và hướng dẫn nghiên cứu sinh?

Một GS, PGS giỏi chuyên môn, đã kinh qua quản lý ở cơ sở đào tạo, nay lên làm quản lý cấp bộ nhưng vẫn tham gia giảng dạy ĐH và sau ĐH là quá tốt. Tuy nhiên, nếu ngược lại chỉ làm quản lý thuần túy, không có trình độ và kiến thức chuyên môn sâu, lại vẫn chuộng hư danh, lấy học hàm GS, PGS cho oai, không thực chất là điều không nên.

Dư luận cho rằng thời gian vừa qua chuẩn GS, PGS thấp có phần có rào cản từ những chuyện như vậy. Do đó, việc nâng cao chuẩn GS, PGS từng bước tiếp cận với chuẩn mực quốc tế sẽ là biện pháp quan trọng để loại bỏ thói hư danh như trên.

GS.TSKH NGUYỄN ĐÌNH ĐỨC
 (ĐH QUỐC GIA Hà Nội) – NGỌC HÀ ghi

Much like this contact form. with s lar, you can swipe your finger to see what is coming up over the next few hours and the radar view it offers is stunning.

Trường Đại học Công nghệ 2017 tuyển sinh ngành mới: Kỹ sư Công nghệ kỹ thuật Xây dựng-Giao thông

(Dân trí ngày 20.2.2017): GS Nguyễn Đình Đức, Trưởng Ban đào tạo – ĐHQGHN cho biết , chương trình kỹ sư Công nghệ kỹ thuật Xây dựng – Giao thông của Trường Đại học công nghệ có tính đặc thù và dựa trên thế mạnh của nhà trường với điểm mới là cung cấp nền tảng kiến thức của cả kỹ thuật và công nghệ ngành kỹ sư giao thông và xây dựng, được cập nhật so với chương trình đào tạo của các trường đại học danh tiếng trên thế giới trong lĩnh vực infrastructure và Civil Engineering là University of Tokyo (Nhật bản) và University of Melbourne (Úc). Theo đó kỹ sư ra trường có thể áp dụng các kiến thức và kỹ năng đã được trang bị để giải quyết các vấn đề liên quan đến: giao thông, xây dựng, quy hoạch và quản lý các dự án, duy tu bảo trì các công trình.

Đồng thời, chương trình phát huy thế mạnh liên ngành của trường ĐHCN là công nghệ thông tin, điện tử và vi cơ điện tử, vật lý kỹ thuật, cơ học kỹ thuật, Vật liệu và Kết cấu tiên tiến trong chương trình đào tạo.

Ngoài ra, chương trình có có sự tận dụng được quan hệ với chương trình thạc sỹ kỹ thuật của trường Đại học Việt Nhật và các doanh nghiệp của Nhật bản tại Việt nam trong lĩnh vực này.

Điểm nổi bật nhất của chương trình là có những học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức hoàn toàn mới về giao thông và xây dựng gắn với phát triển bền vững, quy hoạch vùng và lãnh thổ bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu…

Năm 2017, trường ĐH Công nghệ tuyển 100 chỉ tiêu cho ngành học mới này. Tuyển sinh theo nhóm ngành, cùng với ngành Cơ học Kỹ thuật.

Nhật Hồng

 

Tagung der zu dieser Web-Seite gehen sektion baden-wrttemberg der deutschen gesellschaft fr ernhrung e.

a

Phỏng vấn GS Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban Đào tạo: Những điểm mới trong tuyển sinh đại học chính quy 2017 của ĐHQGHN

GS. TSKH. Nguyễn Đình Đức cung cấp nội dung một số điểm mới được áp dụng trong năm 2017

Năm 2017, ĐHQGHN quyết định không tổ chức kì thi đánh giá năng lực như 2 năm trước, mà sử dụng kết quả các bài thi THPT quốc gia phục vụ công tác xét tuyển bậc đại học. Có những điểm mới nào trong kỳ thi tuyển sinh ĐH chính quy năm 2017 của ĐHQGHN? Cổng thông tin điện tử ĐHQGHN đã có cuộc trao đổi với GS.TSKH Nguyễn Đình Đức – Trưởng ban Đào tạo, ĐHQGHN về những thay đổi trong công tác tuyển sinh đại học năm 2017 của ĐHQGHN.

Năm 2017, ĐHQGHN tuyển sinh 7.345 chỉ tiêu với 99 ngành/CTĐT bậc đại học thuộc lĩnh vực Khoa học Tự nhiên, Khoa học Xã hội, Kinh tế, Quản trị Kinh doanh, Luật học, Y – Dược, trong đó có 5 ngành mới là: Công nghệ kỹ thuật Xây dựng – Giao thông (100 chỉ tiêu), Kỹ thuật máy tính (60 chỉ tiêu), Công nghệ thông tin định hướng thị trường Nhật Bản (50 chỉ tiêu) của Trường ĐH Công nghệ, ngành Sư phạm tiếng Hàn của Trường ĐH Ngoại ngữ và ngành Răng – Hàm – Mặt của Khoa Y Dược (CTĐT CLC theo đặc thù đơn vị) và 3 chương trình đào tạo chất lượng cao có học phí tính đủ chi phí đào tạo (đáp ứng Thông tư 23/2014 của Bộ GD&ĐT) là: Công nghệ kỹ thuật hoá học (40 chỉ tiêu), Công nghệ sinh học (40 chỉ tiêu) của Trường ĐH Khoa học tự nhiên và Tài chính Ngân hàng (60 chỉ tiêu) của Trường ĐH Kinh tế.

Năm 2017, ĐHQGHN xét tuyển theo 3 hình thức:

1. Thí sinh có kết quả kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do ĐHQGHN quy định. Đồng thời, ĐHQGHN sử dụng 56 tổ hợp để xét tuyển vào đại học chính quy, trong đó: 10 tổ hợp môn theo khối thi truyền thống và 46 tổ hợp môn theo khối thi mới. Đối với các khối thi mới, các đơn vị đào tạothuộc ĐHQGHN đặc biệt chú trọng sử dụng bài thi ngoại ngữ để tổ hợp xét tuyển nhằm đảm bảo năng lực ngoại ngữ cần thiết giúp thí sinh theo học tốt các chương trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra tương ứng quốc tế.

2. Thí sinh có kết quả thi ĐGNL còn hạn sử dụng đạt từ 70,00/140,00 điểm trở lên và chưa nhập học vào bất kỳ đơn vị đào tạo nào của ĐHQGHN

3. Thí sinh có chứng chỉ quốc tế của Trung tâm Khảo thí ĐH Cambridge, Anh (Cambridge International Examinations A-Level, UK). Thí sinh sử dụng chứng chỉ A-Level với tổ hợp kết quả 3 môn thi theo các khối thi quy định của ngành đào tạo tương ứng. Mức điểm mỗi môn thi đạt từ 60/100 điểm trở lên (tương ứng điểm C, PUM range ≥ 60) mới đủ điều kiện đăng ký để xét tuyển.

Chính sách ưu tiên trong tuyển sinh

1. Chính sách ưu tiên theo đối tượng, theo khu vực, các đối tượng được xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển thực hiện theo Quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT.

2. Học sinh THPT chuyên thuộc ĐHQGHN được xét tuyển thẳng và xét tuyển vào bậc đại học tại ĐHQGHN phải tốt nghiệp THPT, có hạnh kiểm 3 năm học THPT đạt loại Tốt và đáp ứng một trong các tiêu chí sau:

– Là thành viên chính thức đội tuyển dự kỳ thi Olympic hoặc các cuộc thi sáng tạo, triển lãm khoa học kỹ thuật khu vực, quốc tế;

– Đạt giải chính thức trong kỳ thi chọn học sinh giỏi bậc THPT cấp ĐHQGHN;

– Đạt giải chính thức trong kỳ thi Olympic chuyên Khoa học tự nhiên bậc THPT được tổ chức hàng năm;

– Là thành viên chính thức của đội tuyển tham dự kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia hoặc các cuộc thi sáng tạo khoa học kỹ thuật quốc gia;

– Đạt danh hiệu học sinh giỏi từng năm học trong cả 3 năm THPT chuyên và có tổng điểm 4 môn thi tốt nghiệp THPT đạt tối thiểu 32,0 điểm trong đó không có điểm môn thi tốt nghiệp THPT dưới 6,0 điểm;

Học sinh đạt một trong các tiêu chí trên trong các năm học ở bậc THPT được bảo lưu kết quả khi xét tuyển thẳng và xét tuyển vào bậc đại học tại ĐHQGHN.

3. Học sinh một số trường THPT chuyên không thuộc ĐHQGHN được đăng ký xét tuyển thẳng và xét tuyển vào bậc đại học ở các đơn vị đào tạo của ĐHQGHN nếu đáp ứng các yêu cầu như đối với học sinh THPT chuyên thuộc ĐHQGHN và phải đáp ứng các tiêu chí sau:

– Học sinh thuộc trường THPT chuyên có trong danh sách các trường THPT chuyên được ĐHQGHN dành chỉ tiêu tuyển thẳng.

– Học sinh có tên trong danh sách xếp theo thứ tự ưu tiên kèm theo hồ sơ và công văn của Hiệu trưởng trường THPT chuyên đề nghị các đơn vị đào tạo trong ĐHQGHN xét tuyển thẳng.

4. HĐTS các đơn vị xây dựng quy định cụ thể về xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển theo Quy chế tuyển sinh, bao gồm: ngành thí sinh được xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển tương ứng với loại giải và môn thi của thí sinh đoạt giải hoặc môn chuyên của thí sinh (các đơn vị có thể bổ sung thêm các ngành đúng và ngành gần đối với từng môn thi học sinh giỏi quốc gia hoặc môn chuyên phù hợp với yêu cầu đầu vào của các ngành đào tạo), chỉ tiêu cho từng ngành, quy trình xét và công bố công khai trên trang thông tin của đơn vị, của ĐHQGHN và các phương tiện thông tin đại chúng trước ngày 28/4/2017.

Theo tin VNU, Hanoi.

Google text to speech read the text on your buy essay online by https://justbuyessay.com/ screen aloud.

Phim phóng sự trên truyền hình thông tấn VTC: PTN made in Vietnam của GS Nguyễn Đình Đức vươn tầm quốc tế

Phim phóng sự trên truyền hình thông tấn VTC: PTN made in Vietnam của GS Nguyễn Đình Đức vươn tầm quốc tế

PTN made in Vietnam của GS Nguyễn Đình Đức vươn tầm quốc tế

Nguồn:  vnews.gov.vn

Chrome https://order-essay-online.net remote desktop securely access your computers from your android device.

PTN của GS Nguyễn Đình Đức, Trường Đại học Công nghệ – ĐHQGHN: Vươn tầm quốc tế

Đầu xuân, trân trọng giới thiệu bài viết về PTN Vật liệu và Kết cấu Tiên tiến của Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN đăng trên Dân trí ngày 3 Tết Đinh Dậu – 30.1.2017 . Bài báo  phản ánh chân thực quá trình xây dựng và trưởng thành của nhóm nghiên cứu (NNC) và PTN. Thầy và trò đã có những năm tháng khởi đầu vất vả với biết bao khó khăn mới gây dựng được PTN như ngày hôm nay: 

Hiện nay, tại các trường đại học ở Việt Nam và nhiều nước trên thế giới, bộ môn là mô hình tổ chức cấp cơ sở triển khai đào tạo giáo dục bậc đại học, sau đại học phổ biến.

Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng tồn tại mô hình bộ môn và phòng thí nghiệm được hòa nhập “hai trong một” của các trường đại học nghiên cứu tiên tiến ở một số nước, tiêu biểu là Nhật Bản. Thực tế ở Việt Nam cũng đã chứng minh, mô hình Phòng thí nghiệm (PTN) kết hợp đào tạo với nghiên cứu là mô hình mới, ưu việt.

Nhiều học trò thành danh từ Phòng thí nghiệm và Nhóm nghiên cứu của GS. Nguyễn Đình Đức

Vừa qua, mô hình PTN nêu trên đã xuất hiện ở Việt Nam. Tại trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN), PTN Vật liệu và Kết cấu tiên tiến đã được GS.TSKH Nguyễn Đình Đức sáng lập. Sự hình thành và phát triển của PTN này có thể là bài học kinh nghiệm để nhân rộng ở các trường đại học khác của Việt Nam.

adıyaman escort
afyon escort
ağrı escort
amasya escort
antalya escort
aksu escort
alanya escort
döşemealtı escort
elmalı escort
finike escort
kaş escort
kemer escort
kepez escort
konyaaltı escort
korkuteli escort
kumluca escort
manavgat escort
muratpaşa escort
serik escort
antep escort
ardahan escort
artvin escort
aydın escort
didim escort
kuşadası escort
nazilli escort
balıkesir escort
bartın escort
batman escort
bayburt escort
bilecik escort
bingöl escort
bitlis escort
bolu escort
burdur escort
bursa escort
çanakkale escort
çankırı escort
corum escort
denizli escort
diyarbakır escort
düzce escort
elazığ escort
erzincan escort
erzurum escort
eskişehir escort
giresun escort
hakkari escort
hatay escort
antakya escort
ığdır escort
ısparta escort
istanbul escort
anadolu yakası escort
avrupa yakası escort
izmir escort
alsancak escort
bornova escort
buca escort
çesme escort
karşıyaka escort
menemen escort
ödemis escort
torbalı escort
urla escort
karaman escort
kars escort
kıbrıs escort
kırıkkale escort
kırklareli escort
kırşehir escort
kocaeli escort
gebze escort
izmit escort
konya escort
kütahya escort
malatya escort
manisa escort
maraş escort
mardin escort
mersin escort
muğla escort
bodrum escort
dalaman escort
datca escort
fethiye escort
köycegiz escort
marmaris escort
menteşe escort
milas escort
seydikemer escort
yatağan escort
muş escort
nevşehir escort
osmaniye escort
rize escort
sakarya escort
samsun escort
19 mayıs escort
atakum escort
çarşamba escort
ilkadım escort
vezirköprü escort
siirt escort
sivas escort
şırnak escort
tekirdağ escort
çorlu escort
trabzon escort
tunceli escort
urfa escort
uşak escort
van escort
yalova escort
yozgat escort

Con đường đến với thành công thường không dễ dàng. Ban đầu, nhóm nghiên cứu chỉ có Thầy và một vài học trò. Nhưng là người thầy tận tụy và tâm huyết với nghề, GS Nguyễn Đình Đức không chỉ có những bài giảng hay với chuyên môn sâu mà quan trọng hơn, ông đã “thắp lên” ngọn lửa đam mê khoa học, tình yêu ngành nghề ở các học trò của mình, khơi dậy tiềm năng sáng tạo ở các bạn trẻ.

Thầy trò cùng nhau cố gắng nỗ lực, miệt mài nghiên cứu. Cuối cùng, kết quả cũng đã được đền đáp. Những bài báo được công bố trên các tạp chí quốc tế có uy tín ngày một nhiều. Đây là nguồn cổ vũ động viên lớn lao đối với Thầy và trò, khích lệ và khơi gợi niềm đam mê nghiên cứu khoa học cho những sinh viên khác.

Trên cơ sở đó, học trò đến với ông nhiều hơn, nhóm nghiên cứu ngày một đông dần lên. Được Thầy tận tình dìu dắt, nhiều em sinh viên trước đây học lực chỉ đạt mức trung bình hoặc khá, nhưng được rèn luyện trong nhóm nghiên cứu, đã trở nên say mê học tập nghiên cứu và sau khi tốt nghiệp đại học đều trở thành sinh viên giỏi và xuất sắc.

Đến nay, nhóm nghiên cứu của GS Nguyễn Đình Đức đã lớn mạnh, không chỉ có đông đảo đội ngũ sinh viên, nghiên cứu sinh (NCS) mà còn có nhiều tiến sỹ trẻ tham gia. Hầu hết các sinh viên trong nhóm nghiên cứu khi tốt nghiệp đại học, trở thành các kỹ sư giỏi, đều có kết quả nghiên cứu được công bố trên các tạp chí quốc tế ISI có uy tín.

Một số học trò thành đạt của ông có thể kể đến như NCS Trần Quốc Quân (SN 1991), chuyển tiếp nghiên cứu sinh (nay đang thực tập tại Vương quốc Anh) có 15 bài báo trên các tạp chí quốc tế ISI; Phạm Hồng Công (SN 1992), có 18 bài báo ISI; Phạm Toàn Thắng (SN 1991), khi tốt nghiệp đại học ra trường đã có 5 bài báo ISI (hiện nay đang làm NCS tại Hàn Quốc);

Vũ Thị Thùy Anh (đang làm NCS, đã có 7 bài ISI); Hoàng Văn Tùng (khi bảo vệ luận án tiến sỹ từ năm 2010 đã có 5 bài ISI)… Một số sinh viên khác cũng có kết quả công bố chung với thầy trên các tạp chí quốc tế ISI như: Vũ Đình Quang, Vũ Minh Anh, Nguyễn Văn Quyền, Trần Văn Anh, Vũ Đình Luật, Hoàng Văn Tác, Nguyễn Trọng Đạo, Ngô Tất Đạt, Phạm Thị Ngọc Ân,…; đặc biệt, có em tuổi đời còn rất trẻ, mới học hết năm thứ 3 như Phạm Đình Nguyện….Phần lớn các học trò trong nhóm nghiên cứu của GS Đức đều là các em ở các tỉnh xa, nhà nghèo; trong số đó, có những em hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn. Điều đáng trân trọng và khâm phục là thầy và trò đều công bố quốc tế với nội lực 100% made in Việt Nam, trong điều kiện lúc đầu thiếu thốn về kinh phí, CSVC, PTN.

Trên cơ sở nhóm nghiên cứu, năm 2015, Trường Đại học Công nghệ đã thành lập Phòng thí nghiệm Vật liệu và Kết cấu tiên tiến. Đây là sự kết hợp của hai mô hình: tổ bộ môn (đào tạo đầy đủ các bậc từ kỹ sư, thạc sỹ đến tiến sỹ) và mô hình PTN (triển khai các nghiên cứu khoa học với các thiết bị hiện đại); đồng thời bổ nhiệm GS .TSKH Nguyễn Đình Đức làm Giám đốc PTN.

Hiện nay, PTN đã xây dựng xong chương trình đào tạo và đang tiến hành triển khai đào tạo hệ kỹ sư theo chuyên ngành này trong ngành Cơ học Kỹ thuật với quy mô khoảng 20 sinh viên/năm, đồng thời, đào tạo bậc thạc sỹ và tiến sỹ trong lĩnh vực Cơ học Kỹ thuật. Bên cạnh đó, PTN cũng thu hút hàng chục học viên cao học và nghiên cứu sinh từ khắp mọi miền của của đất nước đến sinh hoạt chuyên môn, nghiên cứu và học tập.

Từ mô hình nhóm nghiên cứu của GS Nguyễn Đình Đức có thể rút ra bài học: để một nhóm nghiên cứu thành công, trước tiên là phải có những người thầy tài năng và tâm huyết dẫn dắt, hai là phải bắt nhịp được theo các nghiên cứu tiên tiến, hiện đại của thế giới. Ba là phải có môi trường đào tạo và nghiên cứu có hàm lượng học thuật cao như ĐHQGHN và bốn là cần khơi dậy được hoài bão và sự say mê nghiên cứu khoa học của các bạn trẻ. Đây là 4 yếu tố trước tiên và quan trọng nhất làm nên thành công của nhóm nghiên cứu.

Nhóm nghiên cứu và Phòng thí nghiệm của GS Nguyễn Đình Đức – Nơi đào tạo những tài năng trẻ

GS Nguyễn Đình Đức cho biết, trọng tâm nghiên cứu chuyên sâu và thế mạnh của nhóm nghiên cứu này là các lĩnh vực: composite, vật liệu chức năng và vật liệu nano.

Hiện nay, PTN cũng là cơ sở nghiên cứu tiên phong trong lĩnh vực kết cấu tiên tiến chế tạo từ các vật liệu chức năng có vết nứt, vật liệu nano ứng dụng làm tăng hệ số chuyển đổi năng lượng trong các tấm pin mặt trời, vật liệu áp điện có cơ lý tính biến đổi, vật liệu auxetic (có hệ số Poisson âm và có khả năng giảm chấn, hấp thu sóng nổ), các vật liệu mới composite có tính chất đặc biệt sử dụng trong các điều kiện khắc nghiệt và các công trình đặc biệt. Từ đó đã hình thành nên trường phái khoa học về vật liệu và kết cấu tiên tiến ở ĐHQGHN do GS. Nguyễn Đình Đức đứng đầu.

Như vậy, từ một nhóm nghiên cứu rất sơ khai ban đầu, chỉ trong thời gian từ 2010 đến nay, GS Đức đã xây dựng nên một PTN hiện đại theo mô hình mới ở Việt Nam, vừa đào tạo kết hợp với nghiên cứu khoa học. Bằng sự kiên trì bền bỉ, niềm say mê nghiên cứu khoa học và sự phấn đấu nỗ lực, quên mình, Thầy và trò trong PTN đã vững vàng, tự tin vươn lên tầm quốc tế từ nội lực.

PTN của GS Đức đã thu được nhiều kết quả quan trọng trong nghiên cứu và góp phần phục vụ thiết thực cho cuộc sống hiện tại, thể hiện qua những bài báo, bằng phát minh, sáng chế. Các thành viên của PTN đã công bố hơn 100 bài báo khoa học có giá trị cao trên các tạp chí quốc tế ISI (SCI, SCIE) có uy tín, một số sách chuyên khảo xuất bản bằng tiếng Nga, tiếng Anh, sở hữu 1 bằng phát minh, 2 bằng sáng chế.

Ngoài ra, đây cũng là nơi đào tạo ra nhiều tài năng trẻ, những chuyên gia có trình độ cao thuộc lĩnh vực này. Từ thành công trên, nghiên cứu sinh Trần Quốc Quân của PTN đã vinh dự là một trong 3 nhà khoa học trẻ tài năng (và là người trẻ nhất, khi còn chưa có bằng tiến sỹ) từ trước đến nay được nhận giải thưởng danh giá nhất của ngành Cơ học mang tên Nguyễn Văn Đạo.

Đến nay, PTN Vật liệu và Kết cấu tiên tiến đã được cộng đồng khoa học trong và ngoài nước biết đến và là niềm tự hào của Trường Đại học Công nghệ và Đại học Quốc gia Hà Nội. GS Nguyễn Đình Đức – Trưởng PTN cũng đã được mời tham gia vào hội đồng biên tập của nhiều tạp chí khoa học ở trong và ngoài nước, và được mời làm chuyên gia nhận xét, phản biện cho 40 tạp chí ISI có uy tín của quốc tế.

Phòng thí nghiệm đã và đang có quan hệ hợp tác bình đẳng, ngang tầm với các nhà PTN và các nhà khoa học có uy tín trong các trường đại học hàng đầu của Nhật Bản, Hàn Quốc, Vương quốc Anh, Úc, Canada,….như Đại học Công nghệ Tokyo và Đại học Tổng hợp Tokyo (Nhật Bản), Đại học Tổng hợp Melbourne(Úc), Đại học Birmingham (UK),…và đã thu hút được nhiều tiến sỹ trẻ của các trường đại học lớn ở trong nước như Đại học Công nghệ, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Việt Nhật, Học Viện Kỹ thuật Quân sự, Đại học Giao thông vận tải,….cùng tham gia hợp tác nghiên cứu và đào tạo.

Sự thành công của mô hình PTN này đã cho thấy sức mạnh ưu việt trong công tác đào tạo sinh viên, NCS kết hợp với nghiên cứu khoa học để tạo ra nhiều nhân tài trẻ tuổi cho đất nước. Những trí thức trẻ được đào tạo và trưởng thành trong các PTN made in Việt Nam 100% như vậy sẽ là nguồn nhân lực chất lượng cao, và chính là những nhân tố mới đóng góp vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.

Mỗi năm công bố 10-15 bài báo trên các tạp chí ISI có uy tín

GS Nguyễn Đình Đức cho biết, bên cạnh các hướng nghiên cứu hiện nay, chiến lược phát triển của PTN trong những năm tới đây là đi vào 3 lĩnh vực nghiên cứu hiện đại và gắn với phục vụ thực tiễn là: Civil Engineering (liên quan đến tính toán vật liệu và kết cấu cho các công trình giao thông, xây dựng và kỹ thuật hạ tầng); năng lượng mới; biến đổi khí hậu (tính toán dự báo mưa, lũ và các giải pháp thiết kế, thi công các công trình hạ tầng thích ứng với biến đổi khí hậu).

Mô hình xây dựng và trưởng thành bằng nội lực trong nước, từng bước chắc chắn, phát triển dần từ nhóm nghiên cứu đến thành lập tổ chức PTN, gắn kết chặt chẽ đào tạo với nghiên cứu, gắn nghiên cứu với thực tiễn như PTN Vật liệu và Kết cấu tiên tiến ở Trường Đại học Công nghệ – ĐHQGHN là mô hình mới, rất hay, hiện đại, hiệu quả, rất phù hợp với các trường đại học nghiên cứu ở Việt Nam.

Những năm gần đây, PTN và nhóm nghiên cứu này mỗi năm công bố 10-15 bài báo trên các tạp chí ISI có uy tín, kết quả nghiên cứu được mời báo cáo tại các hội nghị quốc tế lớn, có thể thấy với kết quả và uy tín như vậy không thua kém các nhóm nghiên cứu mạnh của quốc tế.

Với sự ủng hộ và quan tâm của Đảng và Nhà nước, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, lãnh đạo ĐHQGHN và trường Đại học Công nghệ, những năm tới PTN chắc chắn sẽ phát triển mạnh mẽ hơn nữa, đào tạo được nhiều nhân tài hơn nữa cho đất nước.

Nhật Hồng

Bauernhfe als auerschulischer lernort im fokus kassel kassel university press / barleben docupoint frderung https://www.hausarbeithilfe.com/keine-angst-vor-der-bachelorarbeit/ experimenteller problemlsefhigkeit.