Tag Archives: GS.TSKH Nguyễn Đình Đức
THÀNH QUẢ 10 NĂM XÂY DỰNG NHÓM NGHIÊN CỨU (2009-2019)
Nhóm nghiên cứu của GS Nguyễn Đình Đức:
THÀNH QUẢ 10 NĂM XÂY DỰNG NHÓM NGHIÊN CỨU (2009-2019) – MỘT CHẶNG ĐƯỜNG:
Nhóm nghiên cứu là tiền thân của PTN và cũng từ đó thành lập Bộ môn mới, Khoa mới, ngành mới.
Trên 250 bài báo, công trình;
136 BÀI ISI,
trong đó 95 bài chỉ số ảnh hưởng Impact Factor (IF) trên 2.0, 48 bài IF trên 3.0; 37 bài IF trên 4.0 và 13 bài IF trên 5.0;
1 bằng sáng chế,
Thành lập 1 PTN – Bộ môn mới Vật liệu và Kết cấu tiên tiến thuộc Khoa Cơ Kỹ thuật và Tự động hóa (2015);
Thành lập 1 Khoa mới Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng giao thông ở ĐH Công nghệ (2018) và Xây dựng PTN tiên tiến chống chịu các điều kiện khắc nghiệt thuộc Khoa;
Thành lập 1 ngành mới thạc sỹ Kỹ thuật hạ tầng (Civil Engineering) ở ĐH Việt Nhật (2016) và đến nay đã đào tạo và tuyển sinh Khóa 4; Xây dựng xong PTN kỹ thuật hạ tầng ở ĐH Việt Nhật;
Mở mới chuyên ngành đào tạo kỹ sư Vật liệu và Kết cấu tiên tiến (bằng Cơ học Kỹ thuật) và đến nay đào tạo được khóa thứ 4 chuyên ngành này with this site;
Mở mới đào tạo ngành kỹ sư Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng – Giao thông và năm nay tuyển sinh Khóa 3, được 106 em/98 chỉ tiêu;
Mở ra nhiều hướng nghiên cứu mới ở ĐHQGHN về vật liệu và kết cấu thông minh; vật liệu nano và composite; tối ưu hóa; thích ứng với biến đổi khí hậu; năng lượng mới; kỹ thuật hạ tầng và công trình xây dựng; CMCN 4.0; ứng dụng composite và vật liệu tiên tiến trong kỹ thuật và an ninh quốc phòng,…
Đào tạo 6 NCS đã nhận bằng TS và đang đào tạo 10 NCS, mỗi năm công bố 15-20 bài trên các tạp chí quốc tế ISI uy tín.
Tổ chức nhiều HN quốc tế lớn ở trong và ngoài nước; và GS Nguyễn Đình Đức, Trưởng NNC – được mời làm invited speaker ở hầu hết tất cả các hội nghị quốc tế lớn ở nước ngoài; mở rộng hợp tác quốc tế với các đại học lớn của UK, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Úc,..
GS Đức cũng là thành viên Ban biên tập của 5 Tạp chí Quốc tế ISI. Ủy viên Hội đồng quốc tế về vật liệu thông minh có cơ lý tính biến đổi FGM.
Đấy là thành quả sau 10 porn năm kiên trì và gian khổ, vượt qua bao khó khăn thử thách, biết bao mồ hôi và nước mắt để xây dựng Nhóm nghiên cứu từ con số 0 (2009, khi GS Đức còn là Phó Hiệu trưởng ĐH Công nghệ) và được đến cơ ngơi như ngày hôm nay (2019).
Hết lòng vì sự nghiệp giáo dục và đào tạo, bồi dưỡng nhân tài. Nghiên cứu khoa học hội nhập sánh vai cùng bạn bè quốc tế.
Phấn đấu không ngừng, không mệt mỏi mỗi ngày cho ĐHQGHN, cho tương lai của thế hệ trẻ và cho đất nước.
Cống hiến, thiệt thòi, hy sinh.
Kiên trì nhẫn nại vượt qua những thử thách, đố kỵ, ghen ghét, hẹp hòi !
Cao thượng ! Tha thứ và bao dung !
Giản dị, nhịn nhường, làm nên những điều vĩ đại !
Xin cảm ơn sự ủng hộ và giúp đỡ hết lòng của lãnh đạo ĐHQGHN, Ban giám hiệu ĐH Công nghệ, Ban giám hiệu ĐH Việt Nhật, BCN Khoa Cơ học Kỹ thuật và Tự brazzers động hóa, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ KHCN, các đối tác trong nước, quốc tế và tất các các thầy cô, đồng nghiệp trong và ngoài nước, các em NCS, HVCH, sinh viên trong Nhóm nghiên cứu.
Xin chúc các thầy cô và các em một năm học mới 2019-2020 thật tốt lành và thật nhiều thành công.
THE LABORATORY REACHING INTERNATIONAL STANDARD IN VIETNAM
Professor Nguyen Dinh Duc’s Laboratory:
A LABORATORY REACHING INTERNATIONAL STANDARD IN VIETNAM
Now, in Vietnam and many countries around the world, a department is a basic-level organization model which deploys to train common graduate and undergraduate levels in a universities. However, in some advanced research universities of some countries, such as Japan, a department model is combined with a laboratory one into a “two-in-one” model. Reality in Vietnam has also proved that, a laboratory model combined with research is a new and preeminent model.
Recently, a laboratory model as above has appeared in Vietnam. At VNU Hanoi – University of Engineering and Technology, a laboratory of Advanced Materials and Structures was established by Professor Dr.Sci. Nguyen Dinh Duc in 2015. The formation and development of this laboratory can become a experience lesson that other universities in Vietnam need to learn.
The way leading to success isn’t often easy. In early stage, the research group only had a teacher and some students. But with his dedication, Professor Dr.Sci. Nguyen Dinh Duc didn’t only have interesting lectures with deep professional knowledge, but he also “lighted” fires of scientific passion and job love of his students, arousing their creative potentials. Professor Dr.Sci. Duc and his students together tried and did research diligently. Finally, their efforts was remunerated. More and more their articles pulished in prestige international journals. This was a great source of encouragement for them, encouraging scientific research passions for other students. Therefore, more students came to him, the group was more and more crowded. By dedicated guidance of Professor Dr.Sci. Duc, many students improved their learning results, from learning ranks were average or good, they were passionate to study and became very good or excellent students after a period to be trained in the group.
Till now, Professor Dr.Sci. Nguyen Dinh Duc’s research group has been strong, it doesn’t not only have a large group including students and fellows, but also has many young doctors to join in. Most of students in the group become good engineers and have research results published in prestigious ISI international journals after graduating from the university. Some his successful students can be listed as Tran Quoc Quan (1991), a PhD student (now he is trainee in UK), who has 15 articles published in prestigious ISI international journals; Pham Hong Cong who has 18 ISI articles; Pham Toan Thang who has 5 ISI articles (now, he is a PhD student in Korea); Vu Thi Thuy Anh (a PhD student who has 7 ISI articles); Hoang Van Tung (had 5 ISI articles when defensing his PhD thesis in 2010), etc. Some other students such as Vu Dinh Quang, Vu Minh Anh, Nguyen Van Quyen, Tran Van Anh, Vu Dinh Luat, Hoang Van Tac, Nguyen Trong Dao, Ngo Tat Dat, Pham Thi Ngoc An, etc., especially Pham Dinh Nguyen – a third-year student, also have research results published with Professor Dr.Sci. Nguyen Dinh Duc in ISI international journals… Most of students in Mr. Duc’s group come from far provinces, their families are poor and some students have especially difficult family conditions. However, all articles of he and his students are published internationally with internal force 100% made in VN, in a condition which lacks expense, equipment and laboratories.
On the research group foundation, VNU University of Engineering and Technology has established a laboratory of Advanced Materials and Structures. This is a combination of two models: a department model (training fully levels from engineer, master to doctor) and a laboratory model (deploying scientific researches with modern equipment); concurrently has appointed Professor Dr.Sci. Nguyen Dinh Duc as a director of the laboratory. Now, the laboratory has already built a training program and deployed to train about 20 students who choose technical mechanics industry per year and train master and doctor levels in a field of technical mechanics. Besides, the laboratory also attracts dozens of graduate students and fellows from all parts of the country come to research and study.
From Professor Dr.Sci. Nguyen Dinh Duc’s model, we can get a lesson: for success of a research group, the first, we need a talented and enthusiastic teacher to lead students. The second, we need to catch up with advanced and modern researches of the world. The third, we need a training and research environment where has a high academic content such as VNU. The fouth, we need to arouse ambitions and passions for scientific research of young people. Above is the first and the most important factors creating success of a research group.
Professor Dr.Sci. Nguyen Dinh Duc says that, the focus of intensive research and the strength of this research group is fields of: composite, functional and nano materials. Now, the laboratory is also a leading research setting in fields of advanced structures made from functional materials with cracks, nano materials applied to increase energy conversion coefficient in solar panels, piezoelectric materials having changed mechanic and physics properties, auxetic materials (with negative Poisson coefficient and have abilities to decrease shock and absorb explosion wave), new composite materials having special properties applied in extreme conditions and special constructions. Thence, a school of science about advanced materials and structures at Vietnam National University due to Professor Dr.Sci. Nguyen Dinh Duc leads is formed.
So, from a very primitive research group, from 2010 to now, Professor Dr.Sci. Duc has built a modern laboratory according to new model in Vietnam, training is combined with scientific research. With perseverance, passion and effort, he and his students who work in the laboratory have steadily and confidently reached the international standard. His laboratories have acquired many important results in research and contributed practically to the present life which reflected in articles, patents, and inventions. The members of the laboratory who own one or even two patents have published more than 100 high-value scientific articles in prestigious ISI international journals, several monographs published in Russian and English. In addition, this is also the place to train many young talents, highly qualified experts in this field. From this success, PhD student Tran Quoc Quan, a member of the Lab, has been the youngest among the 3 talented young scientists (when he was PhD canditate only) so far to receive the most prestigious award of Mechanics named Nguyen Van Dao. Up to now, the Advanced Materials and Structural Laboratory has made its name in the domestic and foreign scientific community. Therefore, it is the pride of VNU University of Engineering and Technology and Vietnam National University. Professor Dr.Sci. Nguyen Dinh Duc – Director of the Laboratory has also been invited to participate in the editorial boards of many domestic and foreign scientific journals and has been reviewer for over 60 prestigious ISI journals in the word.
The laboratory has been having an equal cooperation relationship with reputable labs and scientists in leading universities such as Tokyo Institute of Technology and Tokyo University (Japan), University of Birmingham (United Kingdom), The University of Melbourne (Australia), Korea, Canada, etc. and has attracted many young doctors of major universities in the country (VNU University of Engineering and Technology, VNU University of Science, Vietnam Japan University, Le Quy Don University, University of Transport and Communications, etc.) in terms of research and training cooperation.
The success of this laboratory model has shown the preeminent strength in the training of students and researchers combined with scientific research to create pioneers in science for the country. Such young intellectuals trained in “made in Vietnam 100%” laboratories will be high-quality human resources, and it is the new factor contributing to the cause of industrialization, modernization, and integration.
Professor Dr.Sci. Nguyen Dinh Duc said that, besides the current research directions, the development strategy for the laboratory in the coming years is to focus on 3 modern research fields and have them applied in practical practices: Civil Engineering (related to math materials and structures for transport, construction and infrastructure works); New energy; Climate change (Rain and flood forecasts and solutions for designing and constructing infrastructure works to adapt to climate change).
Model of building and growing with domestic resources with careful planning has gradually developed from research group to the establishment of laboratory organization which is closely linked to training with research, combining research with practice like Advanced Material and Structure Lab at VNU University of Engineering and Technology. As a result, it creates a new model that is suitable for research universities in Vietnam. In recent years, this group research and laboratory which annually publish 10-15 articles in prestigious ISI journals, research results are invited to report at major international conferences, and now they are the same line with the strong international research groups.
With the support of the Government, the Ministry of Science and Technology, the Ministry of Education and Training, the president of VNU Hanoi and the Rector of VNU Hanoi – University of Engineering and Technology, the laboratory will surely develop stronger and be able to meet and interact with more talents.
Professor Dr.Sci. (Dr. Habilitation) Nguyen Dinh Duc is Vietnam’s leading expert in Composite, Advanced materials and Structures. He is the Director of Advanced Materials and Structural Laboratory in VNU Hanoi – University of Engineering and Technology.
Professor Dr.Sci ND Duc has published over 250 scientific papers and reports, including over 135 articles in ISI international journals. The famous professor has been giving lectures at many prestigious universities around the world and is an editorial board member of many prestigious ISI international journals.
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NĂM 2018 NHÓM NGHIÊN CỨU CỦA GS NGUYỄN ĐÌNH ĐỨC
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU (NNC) CỦA GS NGUYỄN ĐÌNH ĐỨC NĂM 2018:
– Công bố 20 bài báo ISI (SCI, SCIE).
– 1 Đề tài Nhà nước, 2 đề tài NAFOSTED đã được phê duyệt và đang triển khai nhiều hướng nghiên cứu cực mới về vật liệu tiên tiến, kết cấu thông minh, biến đổi khí hậu. Bắt đầu nghiên cứu về vật liệu composite chức năng thông minh (FGM) từ 2005 – 14 năm sau: 8/2018 – GS trưởng NNC đã trở thành thành viên chính thức của Ủy ban quốc tế về FGM gồm các nhà khoa học ưu tú của 12 quốc gia.
– 5 NCS đã tốt nghiệp, bảo vệ thành công xuất sắc luận án TS, hiện đang đào tạo 11 NCS.
– Sinh viên K59H chuyên ngành vật liệu và tiên tiến tốt nghiệp kỹ sư. 1 thành viên NNC bảo vệ xuất sắc luận văn thạc sỹ (với 2 công bố ISI) và nhận học bổng toàn phần của Chính phủ Nhật sang làm altyazılı sex NCS tại Nhật Bản.
– Tổ chức thành công 4 Hội thảo khoa học lớn, trong đó có 2 Hội thảo quốc tế lớn là Hội thảo về ứng dụng thuật toán của bầy ong trong tối ưu hóa (3/2018) và Hội thảo quốc tế Tính toán trong khoa học vật liệu ACCMS -TM (9/2018) với hơn 400 đại biểu tham gia, gần 100 nhà khoa học nước ngoài với 39 báo cáo mời của các chuyên gia hàng đầu, các nhà khoa học lớn có tên tuổi trên thế giới đến từ 14 quốc gia; Hội thảo Cách mạng công nghiệp 4.0 – Cơ hội và thách thức với các ngành Kỹ thuật, công nghệ (10/2018), Hội thảo quốc qia về xây dựng và phát triển các NNC trong các trường đại học Việt Nam (1/2019).
– Ký kết hợp tác với ĐH Công nghệ Swinburne (Úc) ; ĐH Kanto Gakuin của Nhật giúp chuyển giao công nghệ và đào tạo giáo viên, đỡ đầu đào tạo ngành kỹ sư xây dựng từ khi tuyển sinh cho đến khi tốt nghiệp, đến khi xong trọn vẹn 2 khóa đầu; Ký kết hợp tác với ĐH Nguyễn Tất Thành.
– Đặc biệt, năm 2018 đã thành lập Khoa mới (BM trực thuộc trường) Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng Giao thông (Civil Engineering). Đây là sự kiện có ý nghĩa lịch sử trong sự phát triển của nhà trường và ĐHQGHN. Một sự chuyển mình mạnh mẽ, từ NNC đã phát triển thành 1 tổ chức lớn, không chỉ công bố quốc tế mà còn hướng hoạt động nghiên cứu và đào tạo phục vụ thiết thực nhu cầu phát triên kinh tế xã hội của đất nước.
Một năm thật nhiều sự kiện, nhưng rất vui và thật đáng tự hào vì NNC đã góp phần nhỏ bé cho sự phát triển của Nhà trường, của ĐHQGHN và cho cả sự phát triển của ngành, và sự nghiệp đào tạo và bồi dưỡng nhân tài.
Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, các giáo sư đối tác từ UK, Úc, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, …; cảm ơn các bạn TS trẻ, NCS, học viên cao học, sinh viên ưu tú trong và ngoài nước tham gia Nhóm nghiên cứu năm mới dồi dào sức khỏe và ngày càng thật nhiều thành công. Cảm ơn các bạn đã hết lòng hết sức, tin tưởng, đồng cam cộng khổ, đồng hành cùng tôi, kiên trì vượt qua biết bao gian nan thử thách, để xây dựng và duy trì, phát triển Nhóm nghiên cứu; sát cánh với Thầy trong sự nghiệp đào tạo và nghiên cứu trong hoàn cảnh dẫu còn nhiều khó khăn thiếu thốn, nhưng đầy tình thương yêu, tinh nhuệ, và thực sự đã vươn tầm quốc tế.
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm và hết lòng ủng hộ giúp đỡ của lãnh đạo ĐHQGHN, lãnh đạo trường ĐH Công nghệ, Quỹ Nafosted, VP các chương trình KHGD, Bộ KHCN, Bộ Giáo dục và Đào tạo, cùng các phòng, ban, các thầy cô và tất cả mọi người đã luôn dành cho thầy và trò trong NNC sự ủng hộ, động viên và khích lệ quý báu.
Kính chúc Thầy GS.TSKH Nguyễn Đình Đức và các TS trẻ, các cộng tác viên, các em NCS, học viên cao học, sinh viên trong NNC dồi dào sức khỏe, gặt hái thật nhiều thành công trong năm 2019, tiếp tục đóng góp xứng đáng vào sự phát triển của Trường ĐH Công nghệ và Đại học Quốc Gia Hà Nội.
GS.TSKH NGUYỄN ĐÌNH ĐỨC VỚI NHỮNG CỐNG HIẾN VÀ ĐÓNG GÓP TRONG VIỆC THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN NHỮNG NGÀNH KHOA HỌC MỚI
Thành lập những ngành, khoa mới
Đại học không chỉ là nơi giảng dạy và truyền thụ kiến thức, mà còn là cái nôi sáng tạo tri thức mới. Chính vì vậy, để nâng cao chất lượng đào tạo cần phải thông qua nghiên cứu khoa học. Ý thức được tầm quan trọng của việc gắn đào tạo với nghiên cứu, , GS Nguyễn Đình Đức đã bắt tay vào việc gây dựng và thành lập Nhóm nghiên cứu (NNC) ngay từ năm 2009, khi đang đảm nhiệm chức vụ Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ của Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN). Mặc dù, mô hình đào tạo gắn với nghiên cứu cũng như vai trò của NNC trong trường đại học đã được nhắc đến từ lâu, nhưng trên thực tế vào thời gian này ở Việt Nam vẫn còn rất ít nhóm hoạt động hiệu quả. Đây chính là động lực cho GS. Nguyễn Đình Đức thành lập nhóm và thử nghiệm thành công.
Ban đầu, nhóm chỉ có Thầy và một vài học trò. Nhưng là người thầy tận tụy và tâm huyết với nghề, ông đã truyền cảm hứng cho học trò qua những bài giảng, “thắp lên” ngọn lửa đam mê khoa học, tình yêu ngành nghề, khơi dậy tiềm năng sáng tạo ở thế hệ trẻ. Một thời gian sau học trò đến với ông ngày một đông hơn. Thầy trò miệt mài cùng nhau, nghiên cứu và những bài báo công bố trên các tạp chí quốc tế có uy tín cũng ngày một nhiều. Năm 2015, trên nền tảng kết quả nghiên cứu thành công của nhóm, đồng thời nhận thấy sự phát triển của kỹ thuật, công nghệ hiện đại không thể thiếu sự tham gia của các vật liệu và kết cấu tiến tiến, GS Đức đã thành lập Phòng thí nghiệm và mở đào tạo chuyên ngành Vật liệu và Kết cấu tiên tiến tại Khoa cơ học Kỹ thuật và Tự động hóa (Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN). Đồng thời, để tạo điều kiện cho sinh viên có năng lực và đam mê nghiên cứu có điều kiện tiếp tục học cao hơn ở bậc sau đại học, ông đã chủ trì xây dựng đề án mở ngành đào tạo tiến sỹ Cơ học Kỹ thuật ở Trường Đại học Công nghệ vào năm 2013 và ngay sau đó ông đã có lứa sinh viên giỏi đầu tiên được chuyển tiếp làm NCS khi tuổi đời rất trẻ.
Không chỉ thành lập Phòng thí nghiệm, mở ngành mới với triết lý “học đi đôi với hành”, sinh viên, NCS không chỉ tiếp thu tốt kiến thức trên lớp mà còn phải giỏi trong nghiên cứu khoa học, GS Nguyễn Đình Đức còn có hoài bão xây dựng ĐHQGHN không chỉ đi đầu về khoa học cơ bản, mà còn phải vững mạnh về kỹ thuật và công nghệ. Đội ngũ trí thức gồm Thầy và trò phải tham gia giải quyết được những yêu cầu cấp bách của thực tiễn đề ra. Hơn nữa, trong bối cảnh Việt Nam hiện nay đang đô thị hóa, đẩy mạnh xây dựng hệ thống kỹ thuật hạ tầng, xây dựng- giao thông, với sự phát triển thần tốc của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, đã mở ra một cơ hội to lớn đối với việc đào tạo các ngành nghề mới này. Nắm bắt được cơ hội đó, Giáo sư Đức đã xây dựng chương trình đào tạo Ngành kỹ sư Công nghệ kỹ thuật – xây dựng giao thông và bắt đầu tuyển sinh từ 2017. Đến năm 2018, lãnh đạo ĐHQGHN và trường ĐH Công nghệ đã ủng hộ GS Đức thành lập Bộ môn Công nghệ kỹ thuật xây dựng giao thông trực thuộc trường (tương đương cấp Khoa). Theo tính toán khảo sát sơ bộ, trong vòng 5 năm tới Việt Nam cần khoảng 5 triệu kỹ sư, lao động trong lĩnh vực này. Việc đào tạo các em sinh viên, NCS ngành này sẽ đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước.
Bên cạnh đó, với uy tín của nhà khoa học và quan hệ hợp tác với các cơ quan, trường đại học của Nhật Bản – quốc gia đầu tư ODA lớn nhất ở Việt Nam trong lĩnh vực kỹ thuật hạ tầng, GS Nguyễn Đình Đức đã đề xuất, xây dựng chương trình đào tạo thạc sỹ Kỹ thuật hạ tầng ở Đại học Việt Nhật với các hướng chuyên sâu cơ bản như: tính toán kết cấu và thiết kế; công nghệ -kỹ thuật tiên tiến trong xây dựng, thi công; nền móng công trình, vật liệu mới; quy hoạch; quản lý dự án và trở thành Giám đốc chương trình đầu tiên của ngành này. Đối tác chính của chương trình là Đại học Tokyo và 10 trường đại học lớn khác của Nhật Bản. Chương trình Kỹ thuật hạ tầng có sự tham gia giảng dạy trực tiếp của trên 50% là các giáo sư người Nhật. Năm 2015, chương trình đào tạo thạc sỹ kỹ thuật hạ tầng ở ĐH Việt Nhật đã được phê duyệt và bắt đầu tuyển sinh từ năm 2016.
Xây dựng và phát triển
Vượt qua muôn vàn khó khăn về tài liệu, cơ sở vật chất, chỗ làm việc, duy trì tổ chức hoạt động của nhóm, sau 8 năm xây dựng và phát triển, NNC của GS Đức đã lớn mạnh, không chỉ có đông đảo đội ngũ sinh viên, nghiên cứu sinh (NCS) mà còn có nhiều tiến sỹ trẻ tham gia với số lượng hơn 40 thành viên. Thành phần được mở rộng, không chỉ có các đơn vị của ĐHQGHN như ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Công nghệ, ĐH Việt Nhật mà còn có sự tham gia của nhiều NCS và tiến sỹ trẻ đến từ các trường đại học, viện nghiên cứu khác trên địa bàn cả nước và cả ở nước ngoài. Uy tín của nhóm nghiên cứu đã vang xa và có sức thu hút trong cộng đồng khoa học quốc tế.
Quan trọng hơn, nhóm đã “gặt hái” được nhiều thành tựu quan trọng trong nghiên cứu và đào tạo, đồng thời góp phần phục vụ thực tiễn. Cụ thể, nhóm đã công bố trên 250 bài báo, báo cáo khoa học, trong đó có 120 bài báo khoa học trên các tạp chí quốc tế ISI (SCI, SCIE) có uy tín, được cấp 1 bằng sáng chế trong sản xuất chế tạo vật liệu nanocomposite ứng dụng chống thấm, xuất bản giáo trình và sách chuyên khảo (bằng tiếng Anh) phục vụ đào tạo đại học, sau đại học. Trong thời gian qua đã có 5 NCS bảo vệ thành công xuất sắc luận án tiến sỹ và hiện đang đào tạo 10 NCS, 2 trong số 4 giải thưởng Nguyễn Văn Đạo của ngành Cơ học thì đó là học trò của GS Đức (TS Hoàng Văn Tùng và TS Trần Quốc Quân).
Ngoài ra, bằng uy tín khoa học của mình, GS. Nguyễn Đình Đức cũng đã thu hút được đội ngũ cán bộ, giáo viên rất giỏi và giàu kinh nghiệm tham gia giảng dạy, hướng dẫn cho học sinh, NCS của những ngành, khoa mới thành lập. Đó là các giáo sư, giảng viên ưu tú đến từ các cơ quan: Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam, Học Viện Kỹ thuật Quân sự, ĐH Bách Khoa Hà Nội, ĐH Giao thông, ĐH Xây dựng, ĐH Kiến trúc, ĐH Thủy lợi,…Đồng thời, Viện Cơ học, Viện KHCN Xây dựng, Viện KHCN giao thông. Các doanh nghiệp có uy tín trong lĩnh này như FECON, CONINCO,… cũng giúp đỡ, ủng hộ mạnh mẽ.
Bên cạnh các hướng nghiên cứu cơ bản, các đề tài khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sỹ, đề tài của NCS trong các ngành mới này đã tập trung vào nghiên cứu một số vấn đề cấp bách trong thực tiễn như: nghiên cứu ổn định an toàn kết cấu dưới các loại tải trọng đặc biệt; vật liệu composite tiên tiến ứng dụng trong đóng tàu; gia cường sửa chữa cầu và các kết cấu công trình xây dựng bằng vật liệu composite; nghiên cứu kỹ thuật khoan cọc nhồi gia công nền móng trong thực tiễn ở Việt Nam; nghiên cứu về công trình xanh và tính toán hiện đại trong thiết kế công trình; sử dụng vật liệu nano làm tăng hiệu qủa sử dụng năng lượng mặt trời; đánh giá trữ lượng và tiềm năng của năng lượng điện gió tại khu vực hải đảo ngoài khơi Việt Nam; đánh giá hiệu quả của BRT; tối ưu hóa các điểm đỗ xe công cộng; v.v…Các sinh viên không chỉ tham gia nghiên cứu, mà còn được gửi đi thực tập thực tế tại các doanh nghiệp. Đặc biệt, các em học thạc sỹ ở ĐH Việt Nhật, với sự tài trợ của JICA được đi thực tập 3 tháng tại Nhật Bản. Nhờ có kiến thức thực tế cũng như chuyên môn vững vàng, sau khi tốt nghiệp đại học, các em đều học chuyển tiếp thạc sỹ, làm NCS, hoặc tìm được việc làm ngay ở các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài. Với chất lượng đào tạo tốt, một số em tốt nghiệp đại học ở ĐH Công nghệ và thạc sỹ ở ĐH Việt Nhật đã được nhận vào làm việc tại các doanh nghiệp của Nhật Bản và Hàn Quốc.
Hội nhập và sánh vai
Nhóm nghiên cứu của GS. Nguyễn Đình Đức luôn chú trọng nghiên cứu những lĩnh vực mới trong khoa học như: vật liệu chức năng FGM, Vật liệu nano polymer composite, vật liệu đặc biệt chịu tải trọng nổ,… Đây là những hướng nghiên cứu mới của thế giới. Cụ thể, GS Nguyễn Đình Đức đã bắt tay vào nghiên cứu vật liệu FGM năm 2005 và năm 2008 đã cùng NCS có công bố đầu tiên về ổn định tĩnh và động lực học của kết cấu tấm FGM. Kể từ đó đến nay, đã có nhiều bài báo và luận án thạc sỹ, tiến sỹ đề cập đến về vấn đề này. Vật liệu polymer, một vật liệu có nhiều lỗ rỗng và cơ bản là không dẫn điện. Nhưng ông đã nghiên cứu, bổ sung một cách hợp lý các hạt nano để làm giảm các lỗ rỗng, dưới tác động tích cực của một hiệu điện thế, vật liệu polymer, đặc biệt polymer hữu cơ có thể phát quang. Hiệu ứng này đã mở ra muôn vàn ứng dụng trong thực tế,…Kết quả nghiên cứu khoa học của ông và NNC đã được cộng đồng khoa học quốc tế đánh giá cao, được mời báo cáo tại nhiều hội nghị quốc tế tại Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn độ…
Thông qua buổi Seminar của các nhà khoa học hàng đầu về các kết cấu đặc biệt chịu tải trọng nổ của ĐH Melbourne (Úc) trong một chuyến công tác tại Việt Nam, sáu tháng sau, GS Đức và các cộng sự trong NNC đã có những bài công bố trên các tạp chí quốc tế về vấn đề này và sau đó đã tiến tới bedava bonus bedava bonus veren bahis siteleri canlı casino canlı bahis canlı bahis oyna canlı bahis sitesi canlı bahis ký kết hợp tác giữa NNC của ông và NNC của ĐH Melbourne.
GS Đức và NNC cũng đã hợp tác hiệu quả với các nhà khoa học hàng đầu của ĐH Birmigham trong lĩnh vực Machine learning (học máy – trên nền tảng trí tuệ nhân tạo) thông qua đề tài hợp tác của Quỹ Newton do Hội Khoa học Công nghệ Hoàng Gia Anh tài trợ năm 2017. Thuật toán tối ưu của bầy ong đã được các giáo sư của ĐH Birmingham đề xuất từ những năm 80 và đã có hàng trăm luận án tiến sỹ, hàng nghìn bài báo đã công bố của các nhà khoa học từ nhiều quốc gia nghiên cứu và phát triển mở rộng lý thuyết này ứng dụng trong thực tế và Machine learning. GS Nguyễn Đình Đức và các học trò của ông trong NNC đã tiếp thu, lĩnh hội và áp dụng cho các tối ưu hóa kết cấu FGM, và lần đầu tiên đã đăng cai tổ chức hội nghị quốc tế về tối ứu hóa của bầy ong tại ĐHQGHN vào tháng 3 năm 2018, thu hút được những nhà khoa học từ các trường đại học hàng đầu của Vương Quốc Anh và Trung Quốc tham gia.
GS Nguyễn Đình Đức cho biết, trọng tâm nghiên cứu chuyên sâu và thế mạnh của PTN là các lĩnh vực: composite, vật liệu chức năng và vật liệu nano, vật liệu thông minh. Bên cạnh đó, NNC và PTN của ông cũng là cơ sở nghiên cứu tiên phong trong lĩnh vực vật liệu nano composite ứng dụng trong công nghiệp đóng tàu, trong lĩnh vực năng lượng mới; các loại vật liệu và kết cấu auxetic có khả năng giúp giảm chấn, hấp thu sóng nổ cũng như có thể giúp lưu trữ lượng thông tin khổng lồ, đáp ứng yêu cầu của trí tuệ nhân tạo và dữ liệu lớn trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0; các vật liệu tiên tiến có tính năng đặc biệt sử dụng trong các điều kiện khắc nghiệt ở Việt Nam,…Từ đó đã hình thành nên trường phái khoa học về vật liệu và kết cấu tiên tiến gắn với thông minh, với cách mạng công nghiệp 4.0, với tăng trưởng xanh và phát triển bền vững ở ĐHQGHN do GS. Nguyễn Đình Đức đứng đầu.
GS Nguyễn Đình Đức còn là Trưởng ban tổ chức và giữ vai trò nòng cột của nhiều hội nghị quốc tế có uy tín như: Hội nghị quốc tế về Cơ học Kỹ thuật và Tự động hóa ICEMA 2010, ICEMA 2012, ICEMA 2014, ICEMA 2016; Workshop quốc tế thường niên Vietnam – Canada – Japan về composite; Hội nghị quốc tế về tính toán trong khoa học vật liệu ACCMS TM 2018 (tháng 9 năm 2018) với sự tham gia của hơn 400 nhà khoa học, với hơn 200 báo cáo và 39 báo cáo mời của hàng trăm nhà khoa học hàng đầu từ 14 quốc gia tham dự.
GS Nguyễn Đình Đức cũng là trong số ít các nhà khoa học Việt Nam tham gia hội đồng biên tập của các tạp chí quốc tế có uy tín. Ông là thành viên hội đồng biên tập quốc tế của 4 tạp chí ISI là Cogent Engineering (Nhà xuất bản Taylor & Francis – Vương Quốc Anh), Journal of Science: Advanced Materials and Devices (Nhà xuất bản Elsevier, Hà Lan), Journal of Science and Engineering of Composite Materials (Nhà Xuất bản De Gruyter, Đức), Journal of Mechanical Engineering Science (Proc. IMechE Part C, Nhà xuất Bản SAGE, Viện KHCN Hoàng gia Anh) và được mời làm chuyên gia nhận xét, phản biện cho hơn 60 tạp chí ISI có uy tín của quốc tế. NNC, PTN và Khoa mới thành lập của GS Nguyễn Đình Đức đã và đang có quan hệ hợp tác bình đẳng, ngang tầm với các nhà PTN và các nhà khoa học có uy tín trong các trường đại học hàng đầu của Nhật Bản, Hàn Quốc, Vương quốc Anh, Úc, Canada,….như Đại học Công nghệ Tokyo và Đại học Tổng hợp Tokyo (Nhật Bản), Đại học Tổng hợp Melbourne (Úc), Đại học Birmingham (UK), ĐH Yonsei (Hàn Quốc), Đại học Tổng hợp Matxcova MGU (Liên bang Nga),…Ông cũng là thành viên của Hội đồng quốc tế về tính toán trong khoa học vật liệu ACCMS, thành viên Ủy ban quốc tế về vật liệu chức năng thông minh có cơ lý tính biến đổi FGM.
Các học trò được ông đào tạo và dìu dắt đã tỏa đi bốn phương trời, làm việc trong các môi trường trong nước và quốc tế, được cơ quan, doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đánh giá cao về trình độ và kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ. erotik film Thậm chí có những em đào tạo trong nước ở NNC của GS Nguyễn Đình Đức còn xuất sắc hơn nhiều sinh viên, học viên cao học và NCS được đào tạo 100% ở nước ngoài.
Như vậy, với vai trò là người kiến tạo, cập nhật những hướng nghiên cứu mới nhất của thế giới trong NNC, vai trò nòng cột tổ chức nhiều hội nghị quốc tế có uy tín thành công, là thành viên của những Hội đồng biên tập tạp chí quốc tế có uy tín, đào tạo được những sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh sau khi ra trường đáp ứng được những tiêu chí khắt khe của các cơ quan và doanh nghiệp trong nước cũng như quốc tế…, đã chứng tỏ Thầy, trò của GS. Nguyễn Đình Đức và NNC đã và đang dần hội nhập và sánh vai với nền khoa học các nước trên thế giới. Kết quả đó cũng khẳng định vị thế ngành giáo dục đại học Việt Nam, của Đại học Quốc gia Hà Nội và vai trò của những người thầy cô giáo.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành công nêu trên, tâm sự với chúng tôi, GS Nguyễn Đình Đức cũng trăn trở và ước ao giá như được đầu tư hơn nữa về cơ sở vật chất và kinh phí cho nghiên cứu, có cơ chế đột phá để thu hút nhân tài, sẽ giữ chân được nhiều hơn các em học sinh giỏi, tài năng ở lại trường tiếp tục theo đuổi con đường nghiên cứu, thay vì hiện nay các em phải bươn chải kiếm sống ở bên ngoài.
Trên cơ sở đó cũng sẽ thu hút được nhiều tiến sỹ trẻ tài năng ở nước ngoài về làm việc, và đội ngũ cán bộ của nhà trường sẽ ngày càng hùng hậu, sẽ có thêm nhiều công bố quốc tế và phát minh sáng chế hơn nữa.
Giáo sư Nguyễn Đình Đức cũng hy vọng những học trò do ông đào tạo sẽ trở thành những hạt nhân lan tỏa đam mê khoa học và sự cống hiến tới các bạn trẻ để góp phần xây dựng đất nước Việt Nam hội nhập và phát triển, vươn lên bứt phá ngoạn mục trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0.
Vân Hương
GS Nguyễn Đình Đức tham gia Ủy ban quốc tế về FGM
Tháng 8/2018, Hiệp hội quốc tế về vật liệu chức năng thông minh có cơ lý tính biến đổi đã tổ chức Congress tại Nhật Bản ((GS Akira Kawasaki, Tohoku University, Nhật Bản và GS Omer Van Der Biest, Katholieke Universiteit Leuven, Bỉ – là đồng Chủ tịch) đã kết nạp Việt Nam là thành viên chính thức của Hiệp hội và nhất trí giới thiệu, phê chuẩn GS Nguyễn Đình Đức, ĐHQGHN đại diện cho các nhà khoa học của Việt Nam tham gia Ủy ban này.
Hiệp hội tập hợp tất cả các nhà khoa học trên toàn thế giới về vật liệu composite chức năng thông minh FGM. Ủy ban quốc tế có đại diện của 13 quốc gia, trong đó từ năm 2018 sẽ có đại diện của Việt Nam (Nghiên cứu và công bố quốc tế của GS Nguyễn Đình Đức và các nhà khoa học Việt Nam về FGM có uy tín và tiếng tăm trong cộng đồng khoa học quốc tế).
Sự kiện này mở ra cơ hội hợp tác, hội nhập quốc tế trên tầm cao mới cho các nhà khoa học Việt Nam.
DANH SÁCH THÀNH VIÊN ỦY BAN QUỐC TẾ VỀ FGMs:
1.[USA]
– Prof. Glaucio H. Paulino
Co-Chairman Department of Civil and Environmental
Engineering, Georgia Institute of Technology,
5142B Jesse W.Mason Building, 790 Atlantic Drive NW, Atlanta, GA30332
– Prof. Marek-Jerzy Pindera
Dept. of Civil Engineering School of Engineering and Applied Science
University of Virginia
Thornton Hall Charlottesville, Virginia
22904-4742
– Prof. Jeongho Kim University of Connecticut,
Civil & Environmental Eng.Dept.
261 Glenbrook Rd., Unit 3037
US-Storrs 06269
-Prof. Huming Yin Department of Civil Engineering and Engineering Mechanics, Columbia University
Address: 634 SW Mudd (Mail Code: 4709)
500 West 120th Street
New York, NY 10027
2.[GERMANY]
– Prof. Thorsten Gerdes University of Bayreuth,
Keylab Glastechnologie, Lehrstuhl Keramische Werkstoffe, 95440 Bayreuth, Germany
3.[FRANCE]
Prof. Dr. Jean-François Silvain Institut de Chimie de la Materiere Condensee de Bordeaux, ICMCB-CNRS,
87, Avenue du Docteur Albert Schweitzer, F-33608 PESSAC Cedex, France
4. [BELGIUM]
Prof. Omer Van Der Biest
Co-Chairman of IACFGM Dept. of Metallurgy and Materials Engineering
Katholieke Universiteit Leuven
Kasteelpark Arenberg 44
3001 Heverlee-Leuven
5. [FINLAND]
Prof. Michael M. Gasik
Aalto University Foundation, School of Chemical Technology (Aalto CHEM), Dept. Material Science & Engineering, P.O.Box 16100, FIN-00076 AALTO, Finland
6. [RUSSIA]
-Prof. Evgeny Levashov
Scientific-Educational Center of SHS,
Head of the Department “Powder Metallurgy and Functional Coatings”, National University of Science and Technology “Moscow Institute of Steel and Alloys”, Leninsky Prospect, 4, Moscow, RU-119049
-Dr. Vladimir Sanin Institute of Structural Macrokinetics and Materials Science (ISMAN)
Lab. SHS Melts and Cast Materials
Chernogolovka, Moscow reg., 142432 Russia
7. [CHINA]
-Prof. Lianmeng Zhang State Key Laboratory of Advanced Technology for Materials Synthesis and Processing, Wuhan University of Technology
Wuhan 430070
-Prof. Qiang Shen State Key Laboratory of Advanced Technology for Materials Synthesis and Processing, Wuhan University of Technology, 122 Luoshi Road,
Wuhan 430070
-Prof. Qingjie Zhang State Key Laboratory of Materials Synthesis
and Processing, Wuhan University of Technology,
Wuhan 430070
-Prof. Wei Pan Department of Materials Science and Engineering, Tsinghua University
Beijing, 100084 China
-Prof. Chang-Chun Ge University of Science and Technology Beijing, Institute of Powder Metallurgy and Advanced Ceramics
Xue Yuan Lu No.30, Beijing 100083,China
-Dr. Xiao-Na Ren Institute of Powder Metallurgy and Advanced Ceramics, School of Materials Science and Engineering, University of Science and Technology Beijing,
30 Xueyuan Road, Beijing 100083, China
-Prof. Jing-Feng Li
Department of Materials Science and Engineering,
Tsinghua University, Beijing, 100084, P. R. China
-Prof.Zhangjian Zhou School of Materials Science and Engineering, University of Science and Technology Beijing, Lab. of Special Ceramics & P/M, Beijing 100083, China
8. [TURKEY]
Assoc. Prof.
Serkan Dag
Middle East Technical University
Department of Mechanical Engineering, Room # B318, METU, Ankara 06531
9. [BRAZIL]
-Prof. Fernando A. Rochinha Federal University of Rio De Janeiro (UFRJ), Mechanical Engineering Department, Centro de Tecnologia, Bloco G, Sala 203/204,
Cidade Universitária – Ilha do Fundão
PO Box 68503
Rio de Janeiro, 21945-970
– Prof. Emilio C.N.Silva Department of Mechatronics and Mechanical Systems Engineering, University of Sao Paulo,
Av. Professor Mello Moraes, 2231, Sao Paulo,
SP, Brazil, 05508-900
– Prof. Luis Augusto Rocha UNESP – Universidade Estadual Paulista “Júlio de Mesquita Filho”
Faculdade de Ciências, Campus de Bauru (www.fc.unesp.br)
Departamento de Física
Av. Eng. Luiz Edmundo Carrijo Coube, 14-01
17033-360 – Bauru –
SP Brazil
10. [SLOVENIA]
Dr. Sasa Novak Jozef Stefan Institute, Department for Nanostructured Materials – K7, Jamova 39,
SI-1000 Ljubljana, Slovenia
11. [KOREA]
Prof. Hansang Kwon
Department of Materials System Engineering,
Engineering Building 7, Pukyong National University
365 Sinseon-ro, Nam-gu,Busan 608-739, South Korea
12. [VIETNAM]
Prof. Nguyen Dinh Duc
Vietnam National University, Hanoi
Advanced Materials and Structures Lab.,
144 Xuan Thuy Road, Cau Giay District, Hanoi, Vietnam
13. [JAPAN]
– Prof. Akira Kawasaki
Chairman & Secretary of IACFGMs
Department of Materials Processing,
Graduate School of Engineering,
Tohoku University,
6-6-02 Aza-Aoba, Aramaki, Aoba-ku, Sendai, 980-8579 Japan
– Prof. Emeritus Yoshinari Miyamoto Toyotanso, Co.
5-7-12 Takesima, Nisiyodogawa-ku, Osaka, 555-0011, Japan
-Dr. Akinaga Kumakawa
Japan Aerospace Technology Foundation, adana escort adana escort adana escort mersin escort mersin escort mersin escort eryaman escort ankara escort eryaman escort adana escort eryaman escort mersin escort 2-1-40 Takamori, Izumi-ku, Sendai, 981-3203 Japan
-Dr. Yoshikazu Shinohara,
National Institute for Materials Science
1-2-1, Sengen, Tsukuba, Ibaraki 305-0047
-Prof. Takashi Goto Institute for Materials Research, Tohoku University, Katahira 2-1-1, Aoba, Sendai, Japan
-Prof. Yoshimi Watanabe Department of Physical Science and Engineering, Graduate School of Engineering, Nagoya Institute of Technology, Gokiso-cho, Showa-ku,
Nagoya 466-8555, Japan
-Prof. Kazuhiro Hasezaki
Tokushima University, 2-1 Minamijyousanjima,
Tokushima 770-8506, Japan
-Prof. Soshu Kirihara Joining and Welding Research Institute, Osaka University, Mihogaoka 1-11, Ibaraki,
Osaka 567-0047, Japan
Emeritus members :
-Prof. Emer. Wolfgang G.J. Bunk
Am Hagen 14, D-51503
Roesrath-Forsbach, Germany
-Prof. Emer. Fazil Erdogan
Me-Mech. Dept. Bldg. 19
Lehigh University
Bethlehem, PA 18015, USA
ACCMS TM 2018
ACCMS TM 2018: 07-09 September 2018 in Vietnam National University, Hanoi – Vietnam
The Vietnam National University, Hanoi is very pleased to welcome almost 300 scientists and researchers with 200 research papers from Japan, Korea, China, Taiwan, India, Singapore, Malaysia, Thailand, Philippines, USA, Germany, France, England and Vietnam, with more than 80 foreign members; including 3 Plenary speakers, 39 Invited speakers, 39 Oral reports and 115 Poster reports.
ACCMs conference is a great conference, and be organized by letting various countries to take turns to hold: Japan, Korea, China, Russia, India, Malaysia and so on. And this year, we are very honored to organize ACCMs conference in Vietnam National University in Hanoi (07-09 September 2018: http://accms2018.uet.vnu.edu.vn/).
This ACCMS-TM 2018 aims to promote international exchange of ideas and to share recent advances and developments in all aspects of multi-scale modeling methodology and application in computational materials science. Emphasis is placed on new ideas in the form of novel theories, refined mathematical models and innovative simulation approaches to solve complex multi-disciplinary problems. Of specific interest are the simulation techniques linking different hierarchies in physics, mechanics, chemistry, materials science, composite, engineering, and bio-medicines as well as the coarse-grained methodologies linking quantum, atomistic and statistical theories to modeling engineering problems at the continuum scale.
Report topics are not limited to “Multi-scale modeling and simulations” (accounting for 20%), but also for “Nanostructure materials” (accounting for 15%), “Materials for energy storage and conversion” (accounting for 15%), “Advanced composite and functional-graded materials and structures” (20%) and some other areas with smaller ratios. The quality of the reports that are assessed through abstract is fairly high, with innovative research and great practical use.
One of the remarkable points in the ACCMs this time is that many researches involve simulation of advanced material and smart structures in which the material properties are changing, not likit only in the computation of material itself but also in structures, for the structural stability, both statics and dynamics problems. The research papers in ACCMs will be considered to publish in the special sections of prestigious international journals. Especially, there are over 40 reports of invited famous professors in the world, this is an evidence that ACCMs receives great attention from research community in the world.
ACCMs has a special meaning to Vietnamese researchers and scientists because we have a chance to meet, exchange and learn from the leading professors of the world. Then, we could contribute, improve and develop the new and leading research topics not only in Vietnam, but also in the world nowadays.
On the behalf of the committee of this conference, I am very thankful for Prof. Kawazoe and all international communities letting us have the honor to organize the ACCMs conference at VN national university in Hanoi. I am very grateful to all the care, help and support from University of Engineering and Technology, Vietnam National University – Hanoi, National Foundation for Science and Technology Development of Vietnam (Nafosted), Asia Research Center, Nguyen Tat Thanh University, Vietnam Japan University and so on. And especially, I am thankful for all 300 researchers and scientist in the world joining the conference.
Chairman of the ACCMS TM 2018,
Professor Dr.Sci. Nguyen Dinh Duc
Vietnam National University, Hanoi
SỰ KIỆN LỊCH SỬ: CÔNG BỐ QUYẾT ĐỊNH VÀ RA MẮT KHOA CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT XÂY DỰNG – GIAO THÔNG CỦA TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ – ĐHQGHN, 25/5/2018
GS Nguyễn Đình Đức: Người Thầy của nhiều thế hệ học trò vượt khó, xuất sắc
GS.TSKH Nguyễn Đình Đức là chuyên gia đầu ngành của Việt Nam trong lĩnh vực Vật liệu – Kết cấu tiên tiến và Composite, có hàng trăm bài báo trên tạp chí quốc tế ISI. Ông từng là giáo sư thỉnh giảng của nhiều trường đại học danh tiếng trên thế giới. Ông đã lan tỏa kiến thức, niềm đam mê khoa học ấy đến với bao thế hệ học trò.
Quả ngọt từ những hạt nhân
Ngay từ khi về nước năm 2002, GS Nguyễn Đình Đức đã có nhóm nghiên cứu riêng. GS Nguyễn Đình Đức cho biết, trọng tâm nghiên cứu chuyên sâu và thế mạnh của nhóm nghiên cứu của ông là các lĩnh vực: composite, vật liệu chức năng FGM và vật liệu nano. Nhóm đang tiếp cận các hướng nghiên cứu hiện đại của cách mạng công nghiệp 4.0 trong lĩnh vực Cơ học kỹ thuật, kết hợp với trí tuệ nhân tạo, tối ưu hóa, tự động hóa và deep learning.
“Ban đầu nhóm nghiên cứu chỉ có tôi và một vài học trò. Một mặt tôi giảng dạy kiến thức cho các em, mặt khác tôi động viên tinh thần, quan tâm tới đời sống của mỗi em để các em yên tâm tiếp cận môi trường nghiên cứu khoa học vốn cần nhiều thử thách về lòng kiên trì. Bên cạnh việc truyền tải tri thức còn là sự miệt mài và đồng hành cùng với các em trong những điều kiện hết sức thiếu thốn về cơ sở vật chất, điều kiện làm việc, có những lúc tưởng chừng không vượt qua nổi, nhưng chúng tôi vẫn luôn động viên nhau, người thầy thì định hướng, dìu dắt; học trò có sức trẻ thì miệt mài. Có nhiều đêm 1- 2 giờ sáng thầy trò vẫn còn trao đổi, thảo luận về đề tài chưa ngã ngũ”,GS Nguyễn Đình Đức nhớ lại.
Các học trò say sưa nghiên cứu khoa học dưới sự dìu dắt tận tình của GS Nguyễn Đình Đức. Ảnh: NVCC
Không phụ những nỗ lực bền bỉ và vượt lên hoàn cảnh ấy, các kết quả nghiên cứu của thầy và trò GS Nguyễn Đình Đức liên tục được công bố trên các tạp chí quốc tế có uy tín với hàng trăm bài báo. Theo giới chuyên môn, con số công bố quốc tế này còn nhiều và xuất sắc hơn cả nghiên cứu sinh được du học và đào tạo ở nước ngoài. Học trò đến với GS Nguyễn Đình Đức ngày một nhiều hơn, tiếp cận với các hướng nghiên cứu hiện đại của thế giới và có tiếng trong giới nghiên cứu khoa học ở trong và ngoài nước.
Điều đáng nói, điểm tên những học trò thành danh của GS Nguyễn Đình Đức, đa số các em đều ở tỉnh xa, xuất thân từ những gia đình nghèo, học lực năm đầu tiên của nhiều em chỉ ở mức khá, nhưng được thầy dìu dắt, tận tâm chỉ bảo, các em đã vươn lên, tài năng được thắp sáng. Đó là các em như Hoàng Văn Tùng quê ở Ninh Bình, từ nhỏ chỉ sống với mẹ và gia đình thuộc diện khó khăn nhất xã; Trần Quốc Quân, quê ở Can Lộc, Hà Tĩnh – bố ốm đau bệnh tật, mẹ làm nông nghiệp, nhiều lúc tưởng phải bỏ cuộc nghiên cứu khoa học nửa chừng; Phạm Hồng Công, mồ côi bố từ bé. Tôi nhìn thấy ở các em hoài bão vươn tới những trí thức mới, niềm khao khát học tập và sự kiên trì, bền bỉ. Họ đều trở thành những người thành danh trong giới nghiên cứu khoa học trẻ.
TS Trần Quốc Quân (ĐH Công nghệ, ĐH Quốc gia Hà Nội)- chàng trai 9X có nhiều bài báo quốc tế được công bố trên tạp chí ISI- chia sẻ: “Những ngày đầu bước chân vào con đường nghiên cứu khoa học còn gặp rất nhiều khó khăn, có nhiều lúc tưởng chừng bế tắc khiến tôi nản chí và muốn bỏ cuộc. Chính thầy là người đã động viên, giúp đỡ để tôi có thể có thêm động lực vượt qua tất cả để đạt được những kết quả ngày hôm nay. Thời gian khó khăn nhất của tôi là lúc chuẩn bị ra trường, trước nhiều lựa chọn cho tương lai của mình, tôi rất phân vân và trăn trở. Khi đến chia sẻ với thầy và xin ý kiến tôi đã nhận được những góp ý chân thành và đưa ra quyết định chính xác nhất. Đến giờ tôi vẫn luôn biết ơn thầy vì điều đó”.
Còn PGS TS Nguyễn Việt Hà, Hiệu trưởng ĐH Công nghệ, ĐH Quốc gia Hà Nội nhận định: “Tôi nhận thấy sự gắn bó gần gũi giữa thầy và các học trò, giữa nghiên cứu sinh khóa trước với các bạn khóa sau, cùng hỗ trợ nhau trong nghiên cứu và chia sẻ cả các vấn đề trong cuộc sống của nhóm nghiên cứu GS Nguyễn Đình Đức. Ngoài sự đam mê khoa học và yêu cầu khắt khe về công việc, GS Đức còn đặc biệt ở sự tận tình, bên cạnh vai trò người thầy thì như một người anh cả, một phụ huynh để chăm lo cho toàn nhóm nghiên cứu. Có lẽ đây là một điểm rất đáng trân trọng ở GS Đức. Nhờ đó mà nhóm nghiên cứu duy trì ổn định, tạo ra một cộng đồng giúp đỡ nhau, động viên nhau bền bỉ trong nghiên cứu và giảng dạy”.
Đến phát triển phòng thí nghiệm tầm quốc tế
Từ một nhóm nghiên cứu của mình, GS Nguyễn Đình Đức đã thành lập phòng thí nghiệm Vật liệu và Kết cấu tiên tiến (ĐH Công nghệ, ĐH Quốc gia Hà Nội). Đây là sự kết hợp giữa hai mô hình: Tổ bộ môn (đào tạo đầy đủ các bậc từ kỹ sư, thạc sĩ đến tiến sĩ) và mô hình phòng thí nghiệm (triển khai các nghiên cứu khoa học với các thiết bị hiện đại), thu hút hàng chục học viên cao học và nghiên cứu sinh từ khắp mọi miền của đất nước và cả ở nước ngoài đến trao đổi, sinh hoạt chuyên môn, nghiên cứu và học tập.
GS Nguyễn Đình Đức được mời trình bày báo cáo tại phiên toàn thể của Hội nghị quốc tế – tổ chức tại Hàn Quốc, 2017. Ảnh: NVCC
Đánh giá về sự phát triển của Phòng thí nghiệm Vật liệu và kết cấu tiên tiến (ĐH Công nghệ, ĐH Quốc gia Hà Nội, PGS TS Nguyễn Việt Hà, Hiệu trưởng ĐH Công nghệ cho biết: Phòng thí nghiệm Vật liệu và kết cấu tiên tiến (PTN) triển khai các hướng nghiên cứu hiện đại, có tính liên ngành giữa cơ học, khoa học vật liệu và môi trường và các lĩnh vực khác, bắt nhịp với xu hướng hiện đại và liên ngành của công nghiệp 4.0. Kết quả nghiên cứu của Phòng thí nghiệm đã công bố trên nhiều tạp chí quốc tế có uy tín, có chỉ số trích dẫn cao. Đồng thời đón tiếp nhiều chuyên gia, nhà khoa học có uy tín của nước ngoài đến trao đổi và hợp tác, phối hợp tổ chức nhiều hội thảo quốc tế cũng như có hợp tác chặt chẽ với nhiều doanh nghiệp để đưa các kết quả nghiên cứu vào ứng dụng thực tiễn. Năm 2016, Phòng thí nghiệm đã được Cục sở sữu trí tuệ cấp Bằng Giải pháp hữu ích.
“Những kết quả của PTN đạt được có vai trò dẫn dắt rất quan trọng của GS. TSKH Nguyễn Đình Đức. GS Nguyễn Đình Đức là một trong những nhà khoa học đầu ngành, vừa có chuyên môn chuyên sâu, vừa tâm huyết, đồng thời có các mối quan hệ hợp tác hiệu quả để xây dựng nhóm nghiên cứu và phát triển Phòng thí nghiệm. Sự thành công của PTN vừa là điểm sáng về nghiên cứu vừa là động lực thúc đẩy và có tác động tích cực đến hoạt động nghiên cứu chung của Trường Đại học Công nghệ”, PGS TS Nguyễn Việt Hà chia sẻ.
Những nỗ lực không ngừng nghỉ của GS Nguyễn Đình Đức trong nghiên cứu, ứng dụng cũng như trong đào tạo nhân tài cho thấy vai trò quan trọng của việc gắn kết đào tạo với nghiên cứu và hình thành, phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh trong các trường đại học để giải quyết các vấn đề thực tiễn của Việt Nam và vươn tầm ra thế giới. Những trí thức trẻ được đào tạo bài bản và trưởng thành trong các phòng thí nghiệm “made in Vietnam” 100% với tầm vóc và kết quả nghiên cứu như vậy sẽ là nguồn nhân lực chất lượng cao của đất nước. Những phòng thí nghiệm và nhóm nghiên cứu như của GS Nguyễn Đình Đức và các học trò – thành tài vươn lên từ khó khăn, bằng nội lực chính là những tấm gương, điểm sáng tiêu biểu cho thành công của giáo dục đại học Việt Nam.